Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Thanh Mai
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 19:54

Vẽ đường kính AK

+) Dễ có: ^KBC = ^KAC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

+) ^ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^ABK = 900

 Có: ^KBC + ^CBA = ^ABK = 900 (cmt)

       ^BAH + ^CBA = 900 (∆ABH vuông tại H)

Từ đó suy ra ^KBC = ^BAH                                                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^BAH = ^KAC hay ^BAH = ^OAC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 1 2021 lúc 20:15

Kẻ đường kính AE của đường tròn ( O) . Ta thấy \(\widehat{ACE}=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{AEC}=90^o\) (1)

Theo gt, ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^O\) (2)

Lại có: \(\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
19 tháng 2 2021 lúc 10:02

có AEC = ABC ( góc nội tiếp chắn cung AC) 

mà AHB = AEC ( =90 độ ) 

nên tam giác ABH ~ tam giác AEC

=> BAH = EAC=OAC

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 17:30

a,  ABDC nội tiếp

=> ˆBAH = ˆBCD

    ACED nội tiếp

=> OAC^ = CDE^

Lại có ΔDEA nội tiếp đường tròn đường kínhAE

=> DE ⊥ AD

mà AD ⊥ BC

=> DE // BC=>BCD^ =CDE^ ( so le trong)

=>BAH^ = OAC^

b, DE // BC=> BDEC là hình thang (*)

Lại có:

DBC^ = DAC^ ( BDAC nội tiếp) (1)

BCE^EAB^ ( ABEC nội tiếp) (2)

Lại có: BAH^ = OAC^

=> BAH^ + HAO^ = OAC^ + ˆHAO

=> EAB^ = DAC^ (3)

Từ (1) (2) (3) => DBC^BCE^ (**)

từ (*) và (**) => BCED là hình thang cân

 

Anh Le Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 11:15

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

=>góc AEF=góc AHF=góc C

=>góc FEB+góc FCB=180 độ

=>BEFC nội tiếp

b: góc BAH=90 độ-góc ABH

=1/2(180 độ-sđ cung AC)

=góc OAC

Mả Đây
Xem chi tiết
lê thu nga
Xem chi tiết
nhok cô đơn
2 tháng 2 2016 lúc 7:36

vẽ hình đi bn

lê thu nga
2 tháng 2 2016 lúc 8:25

Hk đc đẹp cho lắm 

 

Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 7:46

\(a,\widehat{ACM}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(b,\widehat{ABC}=\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}sđ\mathop{AC}\limits^{\displaystyle\frown}\)

Mà \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)

Do đó \(\widehat{ABH}=\widehat{OAC}\)

\(c,\widehat{ANM}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Do đó \(MN\bot AN\)

Mà \(BC\bot AN \Rightarrow BC//MN\)

Do đó BCMN là hình thang

Mà \(B,M,N,C\in (O)\)

Vậy BCMN là hình thang cân