Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
2imdat
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 5 2023 lúc 23:18

Lời giải:

Ta có: $\frac{3}{4}=\tan B=\frac{AC}{AB}$

$\Rightarrow AC=\frac{3}{4}AB=\frac{3}{4}.12=9$ (cm) 

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm) - theo định lý Pitago

$\cot C=\frac{AC}{AB}=\tan B=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow \widehat{C}=53,13^0$

Trinh Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Hermione Granger
7 tháng 10 2021 lúc 7:14

\(tanB=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{3}{4}\)

Ta có:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=\frac{16}{9}AC^2-AC^2=\frac{7}{9}AC^2=144\)

\(\Rightarrow AC=13,6\)

\(\Rightarrow BC=18,1\)

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 2 2021 lúc 12:00

undefined

Tiểu thư sky
Xem chi tiết
nguyễn ngọv ngọc ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Hải Triều
17 tháng 6 2017 lúc 19:29

\(\tan B=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(sinB=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=sinB.BC=sin60.BC=\frac{\sqrt{3}}{2}.2=\sqrt{3}\approx1,73cm\)

\(cosB=\frac{AB}{BC}\Rightarrow AB=cos60.BC=\frac{1}{2}.2=1cm\)

Công chúa Thiên Bình
Xem chi tiết
anh1234
10 tháng 3 2022 lúc 14:23

ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 14:09

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{3}\)

nên HC=3HB

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2=48\)

\(\Leftrightarrow HB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=4\cdot HB=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 14:11

Bài 1:

ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow HC=4HB\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=1\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=4\left(cm\right)\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn ngọv ngọc ngân
Xem chi tiết
Duartte Monostrose Neliz...
17 tháng 6 2017 lúc 13:21

Tính đc tan B suy ra tính đc B. Tính đc B là tính đc AB vs Ac r còn đâu