ㅤㅤㅤㅤㅤ

Những câu hỏi liên quan
Bồ công anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 15:37

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

Hà Lệ Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 20:42

6:

1: BH=căn 15^2-12^2=9cm

BC=15^2/9=25cm

AC=căn 25^2-15^2=20cm

C ABC=15+20+25=60cm

XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5

nên góc BAH=37 độ

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao

nên CF*CA=CA^2=CH*CB

3: Xét tứ giác AFHB có

HF//AB

góc AFH=90 độ

=>AFHB là hình thang vuông

viet le
Xem chi tiết
Dương Nhật Anh
9 tháng 3 2022 lúc 11:43

hãm lồn

Na My
Xem chi tiết
Đại Việt Mai
18 tháng 5 2022 lúc 20:56

3V bạn leuleu

Đại Việt Mai
18 tháng 5 2022 lúc 20:57

dễ như ăn kẹo banh

Đại Việt Mai
18 tháng 5 2022 lúc 20:58

lớp 7 viết chữ đệp thế

 

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
~Kẻ Chill Nhạc~
15 tháng 5 2022 lúc 15:36

Đổi:8m=800cm ; 6m=600cm

S nền:800x600=480000cm2

S viên gạch:40x40=1600cm2

Cần số viên gạch:480000:1600=300 viên

 

Chuu
15 tháng 5 2022 lúc 15:37

Diện tích căn phòng là

8 x 6 = 48 (m2) = 480 000 cm2

Diện tích viên gạch là

40 x 40 = 1600 (cm2)

Cần số viên gạch là

480000 : 1600 = 330 viên

(:!Tổng Phước Ru!:)
15 tháng 5 2022 lúc 15:37

bài 4:
Diện tích căn phòng là :

8 x 6 = 48 (m2) = 480 000 cm2
Diện tích một viên gạch là :

40 x 40 = 1 600 (cm2)

Cần số viên gạch là :

480000 : 1600 = 330 viên

DUTREND123456789
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 10 2023 lúc 16:56

Bài 9:

a) \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\) (ĐK: \(x\ne1;x\ne4;x>0\))

\(P=\left[\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right]\)

\(P=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\) 

b) \(P>\dfrac{1}{6}\) khi 

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\dfrac{1}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{a}-2\right)-\sqrt{a}}{2\cdot3\sqrt{a}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}-4-\sqrt{a}}{6\sqrt{a}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}>0\) 

Mà: \(6\sqrt{a}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-4>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}>4\) 

\(\Leftrightarrow a>16\)

Vậy: ... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 19:56

20:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >1\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{1-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot2\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\sqrt{x}+1>=1>0\)

2>0

Do đó: \(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}>0\)

8:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a< >1\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(a-1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{a-1}\)

\(=\dfrac{a-1}{4a}\cdot\left(-4\sqrt{a}\right)=-\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b: P<0

=>\(-\left(a-1\right)< 0\)

=>a-1>0

=>a>1

c: P=-2

=>\(\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}=2\)

=>\(a-1=2\sqrt{a}\)

=>\(a-2\sqrt{a}-1=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=1+\sqrt{2}\left(nhận\right)\\\sqrt{a}=1-\sqrt{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=3+2\sqrt{2}\)

me may
Xem chi tiết
Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:50

Môn gì và lớp mấy bn nhỉ

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:52

Em chụp đề lên nha

Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:59

Sách bài tập nhỉ bn

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:44

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b}{6-4}=\dfrac{30}{2}=15\)

Do đó: a=90; b=60; c=45

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Hoàng Nhất Hiếu
28 tháng 3 2022 lúc 22:16

Bài 4: Ngày 27

Bài 5: Nếu thêm vào 2kg nữa thì sẽ có 3 x 6 = 18kg gạo

Vậy số gạo đó nặng 18 - 2 = 16 kg

Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 3 2022 lúc 15:40

zoom id2312890089 pass 7

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Yến Cao
28 tháng 3 2022 lúc 18:15

Bài 4: ngày 19

Bài 5: 16kg

Trả lời vậy được ko😊

Yến Cao
28 tháng 3 2022 lúc 18:33

Bài 4:

 Từ thứ 7 đến thứ 6 có 6 ngày => 13+6=19

Vậy thứ 6 là ngày 19

Bài 5:

Số gạo ban đầu là:

(6×3)-2=16(kg)

Vậy số gạo ban đầu là 16 kg

Còn này thì sao em 🙂

Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 3 2022 lúc 15:39

zoom id2312890089 pass 7