Hoa gì trắng xóa núi đồi. Bản làng thêm đẹp mỗi mùa xuân sang.
Những tính từ có trong 2 câu: “Sắc rừng tuyệt đẹp hiện lên với màu trắng tinh khiết và trữ tình. Nếu hoa dã quỳ khoác lên tấm áo vàng nồng hậu báo hiệu mùa xuân về, thì hoa cà phê trắng tinh như màu voan thiếu nữ khơi dậy vẻ đẹp huyền ảo của mùa xuân” là:
a. Tuyệt đẹp, trắng tinh khiết, trữ tình, vàng, nồng hậu, huyền ảo.
b. Tuyệt đẹp, trắng, trữ tình, vàng, huyền ảo.
c. Tuyệt đẹp, trắng tinh khiết, trữ tình, trắng tinh, huyền ảo.
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thay thường xuyên của cuộc đời?
b. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa
a, Biện pháp tu từ:
- Nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động
→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm nổi bật được sự chuyển động có nhịp, có linh hồn của sự vật thiên nhiên.
- Câu hỏi tu từ:
→ Tác dụng: câu văn hấp dẫn, giàu giá trị gợi hình gợi cảm.
b, Biện pháp tu từ: nhân hóa: con ong siêng năng
→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm cho hình ảnh của con ong trở nên sinh động như một con người đang làm việc chăm chỉ, cần mẫn
Sơn Tinh ko hề nao núng. Thần dùng phép lạ...đồi núi dâng lên bấy nhiêu.
1. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?trong văn bản nào?
2. Văn bản đó thuộc thể loại nào,kể tên thêm 3 văn bản cùng loại
3. Xác định chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn văn trên
4. Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên
1. Đoạn văn kể về sự việc: Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh, tạo ra cuộc chiến cân tài cân sức.
2. Văn bản thuộc loại văn bản tự sự (truyện truyền thuyết). 3 văn bản cùng loại: Bánh chưng bánh giày, Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh,..
3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Thần dùng phép lạ. Hô mưa gọi gió. Dâng núi cao chặn dòng nước. Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
4. Đoạn văn cho thấy sức mạnh của Sơn Tinh và ước mơ của nhân dân: có 1 vị thần thiện đứng về phía nhân dân để che chở và chinh phục, chế ngự được thiên nhiên.
Nguyên nhân làm cho sông nước ta có hàm lượng phù sa lớn:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi , khí hậu mưa lớn tập trung theo mùa
B. địa hình chủ yếu là núi cao , khí hậu mưa nhiều quanh năm
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi , khí hậu mưa nhiều quanh năm
D.Địa hình chủ yếu là cao nguyên , khí hậu mưa lớn tập trung theo mùa
Thế là mùa đông rét mướt đã ra đi. Mùa xuân xinh đẹp lại về, cây cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, vạn vật đầy sức sống mới.Em hãy văn tả cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp đó. ( mong mọi người giup em vs ạ)
Thế là một năm bận rộn đã qua đi, để lại cho ta bao cảm giác mới lạ và không khí se lạnh vào ngày đầu tiên của năm mới. Vậy là mùa xuân đã đến.
Thời tiết tuy lạnh nhưng trời lại hửng lên, mang theo hơi ấm của mùa xuân. Nhìn ra cửa sổ, bầu trời trong xanh, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những que kẹo bông đang chơi đùa với gió. Ông mặt trời vàng rực chiếu những tia nắng vàng ấm áp, mượt mà xuống mặt đất. Hai bên đường, hàng cây trơ trụi lá không còn nữa, thay vào đó là những chồi non mơn mởn. Trên cây, những chú chim họa mi hót líu lo như muốn chào đón nàng tiên mùa xuân. Khu phố em ở đã được quét dọn và sơn mới. Nó vui vẻ, hãnh diện khi có bộ cánh mới đón tết. Nhà nào cũng treo những lá cờ đỏ sao vàng bay phất phới. Không khí phấn khởi, náo nức chuẩn bị đón tết bao chùm khắp không gian. Mọi vật đều thay đổi.
Ai cũng hân hoan và vui vẻ, gạt bỏ những âu lo, bộn bề trong năm. Không còn vẻ mặt đăm chiêu hay những tiếng gắt gỏng. Ra đường mọi người cùng chúc nhau năm mới may mắn, vạn sự như ý. Tất cả trở nên tình cảm hơn. Bọn trẻ em được bố mẹ mừng tuổi và mua quần áo mới, trông đứa nào cũng đẹp, cũng xinh. Những tiếng nô đùa, reo hò làm không khí ngày xuân thêm tưng bừng. Những cửa hàng bánh, mứt chật kín người. Những cành hoa đào, mai được bày bán khắp phố. Mọi người tấp nập đi sắm tết.
Ngày xuân làm mọi người thêm gần nhau hơn, làm cho không khí thêm náo nhiệt, nhộn nhịp. Những người đi xa trở về quê hương, nhà nào cũng sum họp bên nhau đông đủ. Em rất thích mùa xuân.
Em hãy viết một đoạn văn từ 10 - 12 câu nói về cái hay của trích đoạn sau:
“ Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi...”.
Tham khảo: Khung cảnh làng quê lúc sang hè với bao màu sắc và hương thơm của các loài hoa quen thuộc, cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao, tất bật của bướm ong.Đây là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp thể hiện vốn sống, vốn hiểu biết khá phong phú của tác giả. Thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn trong sáng và trí tưởng tượng phong phú của tuổi thơ.
tk
Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, câu trên có thấy quê là nơi chúng ta được sinh ra nên ai cũng yêu quên của mình và kính trong trọng nó. Quan cảnh ở quên em rất yên bình và mát mẻ. Cây cổ thụ ở quê em đã được trồng rất lâu nhưng bây giờ nó vẫn đứng yên đó sừng sững và như một người lính gác ngàn năm. Những cành cây hoa mọc um tùm từng chùm ngay dưới ruộng trông rất đẹp. Những chú chim bay lượn giữa những cánh ruộng mênh mong và vui đùa với nhau. Quê em thế đó quang cảnh rất đẹp luôn muốn được yên bình và trong xanh không như thành phố tấp nập.
link : Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông
Mùa xuân con én đưa thoi
Ai về Bình Định mà coi đánh quyền
Trăm hoa thanh cảnh hữu duyên
Làng quê nhộn nhịp cổ nhơn bài chòi
Là con gì ?
ai trả lời được cho 5 li ke
Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thông tốt đẹp của gia đình,dòng họ là gì ?
A. Xóa Bỏ các mặt hàng truyền thống thay các mặt hàng nhập khẩu
B.Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp
C.Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền
D.Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài
PHẦN II TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu những đặc điểm chung nổi bật của địa hình Việt Nam. Địa hình đồi núi có lợi thế và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
- Lợi thế và khó khăn của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta cần tư duy thực tế xem có thể phát triển được những ngành gì?
Câu 2. Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta. Hình dạnh lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.