Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Thái Thanh
12 tháng 5 2016 lúc 22:15

Gọi T là tập giá trị của A. Điều kiện để \(m\in T\) là hệ phương trình sau có nghiệm \(\left(x,y\right)\) với \(x\ne0;y\ne0\)

\(\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}=m\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{x^3y^3}=m\end{cases}\)

                                              \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{xy\left(x+y\right)}{x^3y^3}=m\end{cases}\)

                                               \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{\left(x+y\right)^2}{x^2y^2}=m\end{cases}\)  (1)

Đặt \(S=x+y\)

       \(P=xy;\left(S^2\ge4P\right)\) . Hệ (1) trở thành \(\begin{cases}SP=S^2-3P\\\frac{S^2}{P^2}=m\end{cases}\) (2)

Hệ (1) có nghiệm \(\left(x,y\right)\) với \(x\ne0;y\ne0\) khi và chỉ khi hệ (2) có nghiệm (S,P) thỏa mãn \(S^2\ge4P;P\ne0\) do

\(S^2-3P=x^2-xy+y^2=\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}>0\) với mọi  \(x\ne0;y\ne0\)  nên SP > 0 \(\Rightarrow\frac{S}{P}>0\)

Như thế :

* Nếu \(m\le0\) thì hệ (2) vô nghiệm

* Nếu m > 0 thì

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\begin{cases}SP=S^2-3P\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{m}P^2=mP^2-3P\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\)

      \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(m-\sqrt{m}\right)P^2-3P=0\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\) do \(P\ne0\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(m-\sqrt{m}\right)P=3\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\) (3)

Hệ (3) có nghiệm khi và chỉ khi \(m-\sqrt{m}\ne0\Leftrightarrow m\ne1\), lúc này từ (3) ta có :

\(P=\frac{3}{m-\sqrt{m}}\Rightarrow S=\frac{3}{\sqrt{m}-1}\)

Hệ (2) có nghiệm (S;P) thỏa mãn \(S^2\ge4;P\ne0\) khi và chỉ khi:

\(0< m\ne1\) và \(\frac{9}{\left(\sqrt{m}-1\right)^2}\ge\frac{12}{\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow0< m\ne1\) và \(3\sqrt{m}\ge4\left(\sqrt{m}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow0< m\ne1\) và \(\sqrt{m}\le4\Leftrightarrow m\in\) (0;16] \ \(\left\{1\right\}\)

Tập giá trị của A là  (0;16] \ \(\left\{1\right\}\) suy ra max A = 16 ( không tồn tại min A)

 

 

 
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 7 2018 lúc 16:46

Từ đề bài \(\Rightarrow\)\(x^2-2y^2-xy=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-2y\right)=0\)

Mà \(x+y\ne0\Rightarrow x-2y=0\Rightarrow x=2y\)

\(\Rightarrow P=\frac{2y-y}{2y+y}=\frac{1}{3}\)

Trần Thùy Dương
18 tháng 7 2018 lúc 17:00

Vì \(x^2-2y^2=xy\) 

\(\Leftrightarrow x^2-xy-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-y\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-2y\right)=0\)

Theo đề bài thì có : 

\(x+y\ne0\)

\(\Rightarrow x-2y=0\)

\(\Leftrightarrow x=2y\)

Từ đó ta lại có :

\(P=\frac{2y-y}{2y+y}=\frac{y}{3y}=\frac{1}{3}\)

Vậy .......

Vũ Văn Huy
18 tháng 7 2018 lúc 16:52

ta có 

          x2-2y2=xy

<=>  x2 -xy -2y2 =0

<=> (x-2y)(x+y)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=2y\\x+y=0\left(loại\right)\end{cases}}\)

nếu x=2y thì P=1/3

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 4 2020 lúc 15:53

Max=3,222222

Khách vãng lai đã xóa
hoang kim le
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2020 lúc 17:57

\(A=\frac{4xy}{y^2-x^2}:\left(\frac{1}{y^2+2xy+x^2}-\frac{x^3+y^3}{x^4-y^4}\right)\left(x\ne\pm y;y\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4xy}{\left(y^2-x^2\right)\left(y^2+x^2\right)}:\left(\frac{1}{\left(y+x\right)^2}-\frac{x^3+y^3}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 12:06

\(\left(x+y\right)xy=x^2+y^2-xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)xy=\left(x+y\right)^2-3xy\)

Đặt \(x+y=t\Rightarrow xy=\frac{t^2}{t+3}\)

Lại có \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\Rightarrow t^2\ge\frac{4t^2}{t+3}\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(\frac{t-1}{t+3}\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge1\\t< -3\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{x^3+y^3}{\left(xy\right)^3}=\frac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)}{\left(xy\right)^3}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+y\right)xy}{\left(xy\right)^3}=\left(\frac{x+y}{xy}\right)^2\)

\(A=\left(\frac{t\left(t+3\right)}{t^2}\right)^2=\left(\frac{t+3}{t}\right)^2=\left(1+\frac{3}{t}\right)^2\)

\(\Rightarrow y'=-\frac{6\left(t+3\right)}{t^3}< 0\) \(\forall t\ge1;t< -3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(1+\frac{3}{t}\right)^2=1\Rightarrow A_{max}=A\left(1\right)=16\)

\(\Rightarrow M=16\) khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 2 2018 lúc 10:36

Ta có:    \(x^2-2y^2=xy\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2y^2-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-y^2\right)-\left(y^2+xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y\right)\left(x-2y\right)=0\)

Vì    \(x+y\ne0\)nên   \(x-2y=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2y\)

Vậy    \(A=\frac{2y-y}{2y+y}=\frac{y}{3y}=\frac{1}{3}\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết