Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa năng lượng với lực tác dụng và thời gian tác dụng lực? Lấy các ví dụ minh họa cho nhận xét trên.
nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực
Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng luc
Câu 1 : Khối lượng là gì ? Nêu sự liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng
Câu 2 : Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực
Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân.
●Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).
Hãy lấy ví dụ về năng lượng và tác dụng lực?
– Năng lượng gió: tác dụng lực làm cánh buồm căng.
– Năng lượng nhiệt: sử dụng trong các lò nungn, sưởi ấm, sử dụng trong một số động cơ máy.
– Động năng: khi chúng ta đạp xe tạo ra động năng làm xe chuyển động.
Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.
=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.
=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.
Tham khảo:
Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
@@@@
HT
Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa lực – năng lượng và đời sống hằng ngày? Lấy các ví dụ minh họa?
Câu 3:Nêu sự chuyển hóa năng lượng? ví dụ?
Câu 4: Hẫy nêu sự hao phí năng lượng ? lấy ví dụ?
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Em nghĩ như thế nào về mối liên hệ giữa năng lượng mà một người hấp thụ với khả năng tác dụng lực của người đó?
Mối liên hệ giữa năng lượng mà một người hấp thụ với khả năng tác dụng lực của người đó theo tỉ lệ thuận: Khi năng lượng mà một người hấp thụ nhiều thì khả năng tác dụng lực của người đó cũng tăng lên.