Tìm nghiệm của đa thức g(x)=x2-4x+3
Cho hai đa thức
f ( x ) = - 2 x 2 - 3 x 3 - 5 x + 5 x 3 - x + x 2 + 4 x + 3 + 4 x 2 , g ( x ) = 2 x 2 - x 3 + 3 x + 3 x 3 + x 2 - x - 9 x + 2
c. Tìm nghiệm của h(x)
c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)
Tìm nghiệm của các đa thức a)f(x)=4x+12;b)g(x)=2^x2-8x
f(x) = 4x + 12
=> 4x + 12 = 0
=> 4x = -12
=> x = -3
Vậy đa thức f(x) = 4x + 12 có nghiệm là -3
Câu b cậu viết lai đề được không ?
Cho 2 đa thức : f(x) = -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2
g(x) = 2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2
a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
HELP ME!!!THANKS CÁC CẬU NHIỀU LẮM Ạ!!
h(x)=5x+1
nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5
Cho 2 đa thức : f(x) = -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2
g(x) = 2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2
a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
HELP ME!!!THANKS CÁC CẬU NHIỀU LẮM Ạ!!
a)h(x)=f(x)-g(x)
=(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)
=2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2
=5x+1
b)h(x)=5x+1=0
=>5x=-1
x=\(\frac{-1}{5}\)
Bài 14: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
B(x)= -5x+30 E(x)=x2-81
C(x)=2x+1/3 F(x)=(x-1)2+9
D(x)=(x-3)(16-4x) G(x)=(x-4)(x2+1)
cho B(x) = 0
\(=>-5x+30=0\Rightarrow-5x=-30\Rightarrow x=6\)
cho E(x) = 0
\(=>x^2-81=0\Rightarrow x^2=81=>\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
cho C(x) = 0
\(=>2x+\dfrac{1}{3}=0=>2x=-\dfrac{1}{3}=>x=-\dfrac{1}{6}\)
Cho F(x) = 0
\(=>\left(x-1\right)^2+9=0=>\left(x-1\right)^2=-9\) ( vô lí )
vậy F(x) vô nghiệm
cho D(x) = 0
\(=>\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
cho G(x) =0
\(=>\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x^2=-1\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)
vậy G(x ) có nghiệm là 4
bạn tham khảo hai câu này nha vì mình ko biết là mấy câu còn lại
B(x)=-5x+30
cho B(x)=0
=> -5x+30=0
-5x=-30
x=-30:(-5)
x=-6
* Vậy nghiệm của đa thức B(x) là -6.
C(x)=2x+1/3
cho C(x)=0
=>2x+1/3=0
2x=-1/3
x=-1/3:2
x=-1/6
vậy nghiệm của đa thức C(x) là -1/6.
Cho 2 đa thức: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
; g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Tính tổng h (x) = f(x) + g(x).
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Bài 5. Cho 2 đa thức: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
; g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Tính tổng h (x) = f(x) + g(x).
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
Bài 1:
f(x)=2x4+3x2-x+1-x2-x4-6x3
g(x)=10x2+3-x4-4x2+4x-2x2
a,Thu gọn đa thức f(x).g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức lũy thừa giảm dần của biến
b,Tính f(x)+g(x)
c,Gọi h(x)=f(x)+g(x),tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 2:
P(x)=x99-100x98+100x97-100x96+...+100x-1
Tính P(99)
\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)
\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)
\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)
\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)
\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)
\(= 3 x + 4\)
c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)
\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)
\(⇒ 3 x = − 4\)
\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)
Vậy \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)
Cho đa thức P(x)= x2-4x+3
a. Tìm đa thức Q(x) sao cho P(x) + Q(x)= 2004
b. Tìm nghiệm của đa thức P(x)
Lời giải:
a)
$Q(x)=2004-P(x)=2004-(x^2-4x+3)=-x^2+4x+2001$
b)
$P(x)=0$
$\Leftrightarrow x^2-4x+3=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$
Vậy nghiệm của $P(x)$ là $1$ và $3$