Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Lê Phuong Uyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huân Anh Nguyen
Xem chi tiết
😈tử thần😈
14 tháng 5 2021 lúc 8:28

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:35

a) Xét ΔDEM và ΔDFM có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DM chung

EM=FM(M là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEM=ΔDFM(c-c-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:36

b) Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên D nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(M là trung điểm của EF)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM là đường trung trực của EF

hay DM\(\perp\)EF(Đpcm)

Athena
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
18 tháng 7 2021 lúc 15:36

undefined

Vậy ΔDEF đều

b) Vì AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠DAB = ∠DAC = 1/2∠BAC = 60o

Vì AD//MC (gt)

⇒ ∠AMC = ∠DAB = 60o (hai góc nằm ở vị trí đồng vị)

∠AMC = ∠CAD = 60o (hai góc nằm ở vị trí so le trong)

Xét ΔAMC có:

Hai góc bằng nhau và bằng 60o 

⇒ ΔAMC đều

Vậy ΔAMC đều

Còn lại bạn tự làm nhé

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Chú mèo đáng yêu
Xem chi tiết
tavietduc
13 tháng 5 2019 lúc 22:36

a/ xét /\ DEF cân tại D 

=> DE = DF (t/c /\ cân )

DI là trung tuyến 

=> DI vuông với FE => DIE = 90* => DIF kề bù với DIE => DIF = 90* (1)

=> I là trung điểm EF

Xét /\ DIF và /\ DIE có :

 DIF = DIE (cmt )

DF =DE (cmt)

IF = IE ( cmt )

=> /\ DIE = /\ DIF (c.g.c)

b/  (1) => DIE = DIF = 90* 

=> 2 góc này là hai góc vuông

c/ chịu .

Yubi
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Thư
24 tháng 3 2015 lúc 15:58

Giải

a)      Chứng minh : ΔDEI = ΔDFI.

Xét ΔDEI và ΔDFI, ta có :

DE = DF (gt)

IE = IF ( DI là trung tuyến)

DI cạnh chung.

=> ΔDEI = ΔDFI (c – c – c)

b) Các góc DIE và góc DIF :

\widehat{DIE}=\widehat{DIF}  (ΔDEI = ΔDFI)

Mà : \widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0  (E, I,F thẳng hàng )

=> \widehat{DIE}=\widehat{DIF}=90^0

c) Tính DI :

IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5cm

Xét ΔDEI vuông tại I, ta có :

DE2 = DI2 + IE2

=> DI2 = DE2 – IE2 =132 – 52 = 144

=> DI = 12cm.

Trần Thị Loan
24 tháng 3 2015 lúc 16:12

phần a,b của bạn Thư làm đúng rồi nhưng phần c, ở cuối thay số nhầm

sửa lại đoạn cuối là: DI2 = DE2 - IE2 = 169 - 25 = 144 => DI = 12 

khuất giang huy
14 tháng 6 2017 lúc 15:58

cam on

Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK