Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Trương Minh Trọng
27 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có:\(\frac{-15}{20}=\frac{-3.5}{4.5}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\);  \(\frac{24}{-32}=\frac{3.8}{-4.8}=\frac{3}{-4}\);  \(\frac{-27}{36}=\frac{-3.9}{4.9}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\)

Vậy có 3 phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là \(\frac{-15}{20}\)\(\frac{24}{-32}\)và \(\frac{-27}{36}\).

tran quoc nam
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 10:08

a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)

du thi duyen
Xem chi tiết
Lyzimi
17 tháng 8 2016 lúc 12:27

12/-36

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
17 tháng 8 2016 lúc 12:26

a, \(\frac{12}{-36}\)

b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé

Trần Thị Huyền Trang
22 tháng 8 2016 lúc 15:14

\(\frac{12}{-36}\)

K mình nhiều lên nha!

Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
23 tháng 10 2021 lúc 8:09

1. \(-\frac{12}{15};-\frac{15}{20};\frac{24}{-32};-\frac{27}{36}\)

Khách vãng lai đã xóa
thảo my Nguyễn
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
24 tháng 8 2015 lúc 22:02

B2 : -15/20 

       24/-32

         -27/36

Phan Quynh anh
6 tháng 9 2016 lúc 14:06

mk cx z nek

dũng nam sơn
18 tháng 6 2017 lúc 9:07

-27/63 nha bn

tích giùm mk nha

>_< học tốt

Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
8 tháng 8 2015 lúc 10:12

a) \(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}=\frac{-2}{5}\)

\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)

b) \(\frac{-3}{7}=\frac{-6}{14}=\frac{-9}{21}=\frac{-12}{28}\)

 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 17:37

Ta có :  Vậy các phân số  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ  là:

le hong bao ngoc
Xem chi tiết
huyền sún
15 tháng 8 2017 lúc 21:39

-15/20...-27/36...24/-32

HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 21:42

\(\frac{-15}{20},\frac{24}{-32},\frac{-27}{36}\) chả biết đúng hay sai

le hong bao ngoc
15 tháng 8 2017 lúc 21:43

hay quá ha