Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 5 2022 lúc 17:46

\(a,m_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100}=7,3\left(g\right)\\ \rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{100}=9,8\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{x}{27}\left(mol\right)\)

PTHH:

               \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

ban đầu     0,03        0,2

phản ứng  0,03        0,06

sau pư         0           0,14       0,03       0,03       0,03

                           \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (*)

- TH1: Al hết       \(\dfrac{x}{27}\)------------------------------------->\(\dfrac{x}{18}\)

- TH2: Al dư                     0,1------------------------>0,1

\(b,V_{CO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

\(c,m_{cốc\left(1\right)}=3+100-0,03.2=102,94\left(g\right)\)

TH1: Al tan hết

\(m_{cốc\left(2\right)}=x+100-\dfrac{x}{18}.2=\dfrac{8x}{9}+100\left(g\right)\)

Do \(m_{cốc\left(1\right)}=m_{cốc\left(2\right)}\)

\(\rightarrow102,94=\dfrac{8x}{9}+100\\ \Leftrightarrow x=3,3075\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\dfrac{3,3075}{18}.22,4=4,116\left(l\right)\)

- TH2: Al dư

\(m_{cốc\left(2\right)}=x+100-0,1.2=99,8+x\left(g\right)\)

\(\rightarrow102,94=99,8+x\\ \Leftrightarrow x=3,14\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(d,\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,03.111}{102,94}.100\%=3,23\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,14.36,5}{102,94}.100\%=4,96\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Minh
18 tháng 5 2022 lúc 15:25

\(pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\) 
\(m_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100}=7,3\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\) 
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\) 
\(pthh:2HCl+CaCO_3\rightarrow H_2O+CaCl_2+CO_2\) 
          0,2        0,1             0,1         0,1          0,1 
\(m_{dd}=100+\left(100.0,1\right)-\left(0,1.18\right)-\left(0,1.44\right)=103,8\left(g\right)\\ C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{103,8}.100\%=10,7\%\)

Kudo Shinichi đã xóa
THMinh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:24

- Thí nghiệm 1 : $n_{Mg} = \dfrac{15}{24} = 0,625(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,625(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 15 - 0,625.2 = 13,75(gam)$

- Thí nghiệm 2 : 

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{a}{56}(mol)$

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{56}.2 = \dfrac{27a}{28}(gam)$

Mà cân ở vị trí cân bằng nên $13,75 = \dfrac{27a}{28} \Rightarrow a = 14,26(gam)$

alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 18:00

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

nguyen ngocphuongnguyen
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
6 tháng 10 2016 lúc 20:51

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 9:45

Em tham khảo nhé !

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 2 2016 lúc 21:25

 

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\)

-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2                             0,2

theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm:

  \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\)

khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(\frac{m}{27}mol\)           \(\rightarrow\)                      \(\frac{3.m}{27.2}mol\)

khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\)

để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có:

\(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)

 

giải ra được \(m=\)   \(\left(g\right)\)

 

Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 21:41

Hỏi đáp Hóa học

Phạm Ngọc An
6 tháng 4 2017 lúc 21:50

số mol của Fe là:

nFe=11,2:56=0.2(mol).

ta có pthh:Fe+2HCl->FeCl2+H2.

1mol 2mol 1mol

0.2mol 0.4mol 0.2mol

=>H2=0.2*2=0.4(g).

theo định luật bảo toàn kl ta có:cốc đựng HCl cũng tăng thêm là:11.2-0.4=10.8(g).

-số mol của Al là :nAl=m:27(mol)

ta có pthh:2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2.

2mol 3mol

m:27 m:18

mH2=m:18*2=m:9(g)

vì ở vị trí thăng bằng nên cốc đựng HCl cx tăng thêm 10.8(g)

<=>m-m:9=10.8(g)

<=>m=1.35

CHÚC BN HK TỐT1:)