Những câu hỏi liên quan
Yim Yim
Xem chi tiết
Đoan Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Thùy Lê
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
13 tháng 2 2018 lúc 10:49

Tự vẽ hình!

a) \(\frac{BE}{EN}=\frac{BQ}{QF}=\frac{BQ}{MQ}=\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)

=> DE//NC hoặc DE//AC

b) Do DE//AC nên:

\(\frac{DE}{CN}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow DE=\frac{BD}{BC}.CN\left(1\right)\)

Tương tự, ta có:

\(DF=\frac{CD}{BC}.BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=\frac{DE}{DF}=\frac{BD}{CD}\cdot\frac{CN}{BM}\)

Mà: \(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\)và \(\frac{CN}{BM}=\frac{AC}{AB}\)

Nên \(\frac{DE}{DF}=1\Rightarrow DE=DF\)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=\widehat{D_2}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ADF\)

\(\Rightarrow AE=AF\)

Bình luận (0)
Thùy Lê
13 tháng 2 2018 lúc 10:45

CM AE =AF nhé! mk nhầm

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Linh
27 tháng 3 2020 lúc 20:58

 Là số 209

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
Duy Lê Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
22 tháng 7 2017 lúc 9:38

mình ko biết vẽ hình trên này bạn tự vẽ đi 

ta có:

ME//AD suy ra \(\hept{\begin{cases}DAF=AFE\left(soletrong\right)\\DAC=AEF\left(dongvi\right)\end{cases}}\) mà \(DAC=DAF\) vì AD là phân giác góc A

\(\Rightarrow AEF=AFE\)

Bình luận (0)
Bùi Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn văn viện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:44

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:45

a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyenthingoccham2310
17 tháng 12 2019 lúc 14:17

Hình bạn tự vẽ nha!

\(\Delta\)ABC có: AB= AC =>\(\Delta\)ABC cân tại A =>\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

     AB= AC; \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\); AM chung

  => \(\Delta\)AMB= \(\Delta\)AMC (c.g.c)

  => BM= CM (2 cạnh tương ứng)

b, Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có:

     \(\widehat{IBA}\)=\(\widehat{ICA}\); AB= AC; \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\)

  => \(\Delta\)AIB= \(\Delta\)AIC (g.c.g)

  => \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\)\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{AIC}\)= 900 => AI \(\perp\)BC (1)

  => BI= IC => I là trung điểm của BC (2)

  Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

       

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Thảo Nhi
Xem chi tiết