Cho biểu thức B= 3 cănX trên cănX +1
Tìm X để giá trị của B là một số nguyên
Cho biểu thức B= 3 cănX trên 2cănX +1 Tìm X để giá trị của B là một số nguyên
Để B nguyên thì \(3\sqrt{x}⋮2\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)
cho bieu thuc A =x/x-4+1/cănx-2+1/cănx+1 a,rút gọn b,tính giá trị của A khi x=25 c, tìm các giá trị của x để A=-1/3 d,tìm các giá trị nguyên của x để A là các số nguyên
Cho biểu thức M = căn x/ cănx -2 + 4 cănx -4/ căn x.( cănx - 2 ) với x>0 và x khác 4
a) rút gọn biểu thức M
b) tính giá trị của M khi x= 3+ 2 căn2
a: \(M=\dfrac{x+4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
-1chia cănx-3 (căn x là căn của x ko có -3)
a) tìm x nếu -1chia cănx-3<-1
b) tìm x thuộc Z để biểu thức trên thuộc Z
Cho biểu thức P =(1/(x-cănx)+cănx/(x-1)):(xcănx-1)/(xcănx-cănx) (với x>0 và x1)
a)Rút gọn P.
b) Tìm x để P=1/2
a) \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\right)\)
\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
b) P = \(\dfrac{1}{2}\) khi:
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2=\sqrt{x}-1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)
a: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
b: P=1/2
=>căn x-1=2
=>căn x=3
=>x=9
a) Để rút gọn biểu thức P, ta thực hiện các bước sau: P = [(1/(x-√x)) + (√x/(x-1))] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] Đầu tiên, ta nhân tử và mẫu của phân số bên trái với (x-√x) để loại bỏ mẫu phân số trong dấu ngoặc: P = [(1/(x-√x)) * (x-√x) + (√x/(x-1)) * (x-√x)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] P = [1 + (√x * (x-√x))/(x-1)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] Tiếp theo, ta nhân tử và mẫu của phân số bên phải với (x√x+√x) để loại bỏ mẫu phân số trong dấu ngoặc: P = [1 + (√x * (x-√x))/(x-1)] * [(x√x+√x)/(x√x+√x)] : [(x√x-1)/(x√x-√x)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x))/(x-1)] * [(x√x+√x)/(x√x-1)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x)) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x√x+√x + √x * (x-√x)) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x + x - x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^2 + 2√x) * (x√x+√x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = [(x^3 + 3x√x + 2x)] / [(x-1) * (x√x-1)] P = (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1) Vậy biểu thức P sau khi rút gọn là (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1). b) Để tìm x để P = 1/2, ta giải phương trình: (x^3 + 3x√x + 2x) / (x^2√x - x√x - x + 1) = 1/2 Nhân cả hai vế của phương trình với (x^2√x - x√x - x + 1) để loại bỏ mẫu phân số: 2(x^3 + 3x√x + 2x) = x^2√x - x√x - x + 1 2x^3 + 6x√x + 4x = x^2√x - x√x - x + 1 2x^3 + 6x√x + 4x - x^2√x + x√x + x - 1 = 0 2x^3 + 5x√x + 5x - x^2√x - 1 = 0 Đây là phương trình không thể giải bằng phép tính đơn giản. Ta có thể sử dụng phương pháp số học hoặc phương pháp đồ thị để tìm nghiệm của phương trình này.
M=(1/căn x +3 +cănx+9/x-9).cănx/2 với x>hoặc=0,x khác 9. tìm x thuộc Z để M có giá trị là số tự nhiên lớn nhất
\(M=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{x-9}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)
Để M là số tự nhiên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2⋮\sqrt{x}-3\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3\in\left\{2;1;-1;-2\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{25;16;4;1\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{25;16\right\}\)
Thế vào M,ta đường \(\left\{{}\begin{matrix}x=25\Rightarrow M=1\\x=16\Rightarrow M=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\) có giá trị là số tự nhiên lớn nhất là \(2\) khi \(x=16\)
cho A=cănx/căn(x+3)+2cănx/căn(x-3)-3x+9/x-9,với x lớn hơn bằng 0,x khác 9
a rút gọn biểu thức A
b tìm x để a=1/3
c tìm giá trị lớn nhất của A
Bạn vui lòng viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.
`a)A=sqrtx/(sqrtx+3)+(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(3x+9)/(x-9)(x>=0,x ne 9)`
`=(sqrtx(sqrtx-3)+2sqrtx(sqrtx+3)-3x-9)/(x-9)`
`=(x-3sqrtx+2x+6sqrtx-3x-9)/(x-9)`
`=(3sqrtx-9)/(x-9)`
`=(3(sqrtx-3))/((sqrtx-3)(sqrtx+3))`
`=3/(sqrtx+3)`
`b)A=1/3`
`<=>3/(sqrtx+3)=1/3`
`<=>sqrtx+3=9`
`<=>sqrtx=6`
`<=>x=36(tm)`
`c)A=3/(sqrtx+3)`
`sqrtx+3>=3>0`
`=>A<=3/3=1`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0`
Cho hàm số: y= f(x) = -2x+5 (1)
a)Vẽ đô thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm I của hai hàm số y= -2x+5 và y= x-1 bằng phương pháp tính
Câu1:Căn bậc 2 của số a ko âm là gì Câu2:Cho2đường tròn (O;4cm),(O';3cm)và OO'=5cm khi đó vị trí tương đối của (O) và (O') là? Câu3:Cho biểu thức: P=(cănx/căn x -2+căn x/căn x +2):2 cănx/x-4 a)Tìm điều kiện của x để P được xác định b)Rút gọn P c)Tìm x để P>4 Câu4:Cho hàm số y=(m-1)x+2m-5(m#1)(1) a)Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1)//vs đường thẳng y=3x+1 b)Vẽ đồ thị của hàm số(1)khi m=1,5.Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ đc và trục hoành(kết quả làm tròn đến phút) Câu5:Cho x là một góc nhọn,trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng,vì sao? A.sinx+cosx=1 B.sinx=cos(90°-x) C.tgx=tg(90°-x) D.A,B,C đều đúng (Mọi người giúp e vs,e cần gấp ạ)
Câu 5: B
Câu 3:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)
c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)
=>x>16