Tìm giao điểm của (p) và d biết (p) :y=-x^2 (d) y=-x-2 ( giúp em vớii ạ em giải mãi mà không ra)
Em có câu hỏi nghĩ mãi không ra thầy giải giúp em đc ko ạ ... Giả sử x và y là 2 số thỏa mãn x>0 và xy=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x^2+y^2):(x-y)
Bài 2: (2,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P): y = –x2
b) Bằng phép tính tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D): \(-x^2=\dfrac{1}{2}x-3\)
c) Tìm các điểm M trên (P) có hoành độ và tung độ đối nhau.
ai giải giúp em câu c với ạ, em hỏi từ hôm qua tới giờ mà chưa thấy ai trả lời :'(
c: Thay y=-x vào (P), ta được:
-x^2=-x
=>x^2=x
=>x(x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1
Khi x=0 thì y=0
Khi x=1 thì y=-1
Vậy: Điểm cần tìm là M(1;-1) hoặc O(0;0)
Giải giúp em câu c với ạ.
a) Vẽ đồ thị (P): \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\)
b) Bằng phép tính tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D): \(y=\dfrac{1}{2}x\)
c) Tìm các điểm M trên (P) có hoành độ gấp 2 lần tung độ.
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{2}x+1\right)=0\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
c: Gọi M(2y;y)
Thay x=2y và y=y vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-1}{4}\cdot\left(2y\right)^2=\dfrac{-1}{4}\cdot4y^2=-y^2\)
=>y(y+1)=0
=>y=0 hoặc y=-1
=>x=0 hoặc x=-2
Giải giúp em câu 7 với ạ, em cảm ơn ạ Câu 7. Cho 3 đường thẳng: y = x + 1 (di); y= - x + 3 (d,); y = 2x − 3 (d; ) a) Vẽ đồ thị 3 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ b) Gọi C là giao điểm của (d)) và (dạ); A và B là giao điểm của (d,) với (d) và (d;). Tìm tọa độ các giao điểm A, B, C. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Câu 7:
b: Tọa độ của C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C\left(4;5\right)\)
Giúp em với ạ !!
Cho parabol P y=x^2 và đường thẳng (d): y=2x+3. Gọi A và B là hai giao điểm của P và (d). Tọa độ giao điểm của AB là ?
Cho hàm số y= -x^2 (P) và hàm số y=(m+1)x- 1/2m-3/4 (d)
a) tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
b) tìm m để 2 giao điểm ns trên nằm ở phía đối vs bờ oy và thỏa x1= 4 Ix2I ( x1, x2 là hoành độ của các giao điểm ns trên)
Ai biết câu b) giải ra sao giúp mình vs ạ
Cho parabol (P): \(y=\dfrac{x^2}{2}\) và đường thẳng (d): \(y=mx+\dfrac{1}{2}\)
a) C/M (d) luôn đi qua điểm cố định
b) C/M (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm M và N
c) Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN
Dạ bày em câu (c) với ạ em không biết làm:"(
Pt hoành độ giao điểm (P) và (d):
\(\dfrac{x^2}{2}=mx+\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x^2-2mx-1=0\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=2m\\x_Mx_N=-1\end{matrix}\right.\)
Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_M+x_N}{2}\\y_I=\dfrac{y_M+y_N}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{2m}{2}=m\\y_I=\dfrac{m.x_M+\dfrac{1}{2}+m.x_N+\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{m\left(x_M+x_N\right)+1}{2}=m^2+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y_I=x_I^2+\dfrac{1}{2}\)
Hay tập hợp I là parabol có pt: \(y=x^2+\dfrac{1}{2}\)
có thể giải thích giúp em tại sao tập xác định của hs y có D =x^2 -x+12 > 0 với mọi x thuộc R mà không phải là D =x^2 -x+12 >= 0 với mọi x thuộc R ạ
a. Cho đường thẳng (d): y = x + 1 và đường thẳng (d'): y = 2x - 2m - 1.
Tìm m để đường thẳng (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II (em không biết là thứ 11 hay thứ II nữa thầy cô coi giúp em với ạ). (dạ giải rồi làm phước giúp em giải thích luôn câu in đậm em cảm ơn ạ)
b. Cho phương trình: \(x^2+6x+6m-m^2=0\) (với m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn:
\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)
a.
Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):
\(x+1=2x-2m-1\Leftrightarrow x=2m+2\)
\(\Rightarrow y=x+1=2m+3\)
2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+2< 0\\2m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}< m< -1\)
2 trục tung - hoành của hệ trục tọa độ cắt nhau chia mặt phẳng tọa độ làm 4 phần đánh dấu theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ, góc phần tư thứ I là phần tương ứng từ 12 giờ đến 3 giờ (ứng với x;y đều dương), góc phần tư thứ II từ 9 giờ đến 12h ( x âm y dương), góc III từ 6h đến 9h (x;y đều âm), góc IV từ 3h đến 6h (x dương y âm)
b.
\(\Delta'=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm nên \(x_1^2+6x_1+6m-m^2=0\Leftrightarrow2x_1^2+12x_1=2m^2-12m\)
Từ đó:
\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right)+2m^2-12m+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(36+m^2-6m\right)+2\left(m^2-6m+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2+2\right)\left(m^2-6m+36\right)=0\)
Do \(m^2-6m+36=\left(m-3\right)^2+27>0;\forall m\)
\(\Rightarrow x_1-x_2+2=0\)
Kết hợp \(x_1+x_2=-6\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-2\\x_1+x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=6m-m^2\)
\(\Rightarrow6m-m^2=8\Rightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\)