Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 20:12

1: Xét tứ giác OBPC có

\(\widehat{OBP}+\widehat{OCP}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBPC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,P,C cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

PC,PB là các tiếp tuyến

Do đó: PC=PB

=>P nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của BC

=>OP\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

OP\(\perp\)CP

Do đó: AC//OP

Bùi Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:36

1:

Ta có: ΔABC vuông tại C

mà ΔCAB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AB

Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DC,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DC=DB

=>D nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OC=OB

=>O nằm trên đường trung trực của CB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của CB

=>OD\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

CB\(\perp\)OD

Do đó: OD//AC

2: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔBAE vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDOB vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:37

loading...

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
Xem chi tiết
Pikachu
19 tháng 4 2023 lúc 13:27

loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 13:15

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<CD

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

góc ADK=góc MDC

=>ΔDAK=ΔDMC
=>AK=MC: DK=DC
=>ΔDKC cân tại D; BK=BC

=>ΔBKC can tại B

mà BN là phân giác

nên BN vuông góc KC

Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 9:05

b: Xét ΔDEM và ΔDFM có 

DE=DF

\(\widehat{EDM}=\widehat{FDM}\)

DM chung

Do đó: ΔDEM=ΔDFM

c: Xét ΔDEF có

DM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: D,G,M thẳng hàng

Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 9:13

Bài 4: 

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDB có 

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó:ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔCDE và ΔCBE có 

CD=CB

ED=EB

CE chung

Do đó: ΔCDE=ΔCBE

c: Xét ΔCDB có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCDB

Suy ra: DE đi qua trung điểm của BC

Hân Bùi
Xem chi tiết
mai Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:53

 

loading...

loading...

loading...

Long Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:17

a: XétΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tạiK có

góc A chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC

b: góc BKC=góc BHC=90 độ

=>BKHC nội tiếp

=>góc AKH=góc ACB

mà góc A chung

nên ΔAKH đồng dạng với ΔACB

34 Nguyễn Thị Phương Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 19:55

Chứng minh gì vậy bạn?