Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
zero
10 tháng 5 2022 lúc 20:10

refer

 

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
I don
10 tháng 5 2022 lúc 20:10

REFER

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

Hạn chế sử dụng túi nilon.

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

Tích cực trồng cây xanh.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

qlamm
10 tháng 5 2022 lúc 20:10

- xả rác đúng nơi quy định

- hạn chế đốt rác lộ thiên

- tuyền truyền cho mọi người biết về bảo vệ môi trường

Cẩmm Tú
Xem chi tiết
Style Khánh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 20:45

\(A=\dfrac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-x+1}{x-1}\)
 

Akai Haruma
1 tháng 10 2021 lúc 10:23

Lời giải:
b.

$B=\frac{x^3-3x^2y+3xy^2-y^3-3x^2y-3xy^2+y^3}{x-6y}$

$=\frac{x^3-6x^2y}{x-6y}=\frac{x^2(x-6y)}{x-6y}=x^2$

c.

$C=\frac{(3x-1)(x-1)^2}{(2x+3)(x-1)^2}=\frac{3x-1}{2x+3}$

d.

$D=\frac{(x+3)(x-1)-(2x-1)(x+1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{x-3}{(x-1)(x+1)}$

$=\frac{-x^2+1}{(x-1)(x+1)}=\frac{-(x^2-1)}{x^2-1}=-1$

Bạch Thỏ
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
4 tháng 1 2022 lúc 19:58

a khác 0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 19:58

a: \(P=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

b: \(P-1=\dfrac{\sqrt{a}-1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\dfrac{-1}{\sqrt{a}}< 0\)

 

Nguyễn Công Minh Triết B...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 18:51

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=7\\ \Leftrightarrow\left|2x-3\right|=7\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=7\\3-2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Công Minh Triết B...
18 tháng 11 2021 lúc 18:51

bài ni là giải phương trình nhoa

Khánh Linh
Xem chi tiết
Đào Thanh Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 11:34

A = { 30;31;32;33;34;35;36;37;38;39 }

dễ

lynn
1 tháng 11 2021 lúc 11:55

tập hợp a=từ 30->39

Amelinda
1 tháng 11 2021 lúc 12:17

A = { 30;31;32;33;34;35;36;37;38;39}

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 13:02

\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ AlCl_3 + 3AgNO_3 \to 3AgCl + Al(NO_3)_3\\ Al_2(SO_4)_3 + 3Ba(NO_3)_2 \to Al(NO_3)_2 + 3BaSO_4\\ Al_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Al(OH)_3 + 3K_2SO_4\\ Al(NO_3)_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KNO_3\\ Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O\\ 2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O\)

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 13:01

4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O

AlCl3 + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3AgCl

Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3BaSO4

Al(NO3)3 + 3NaOHvừa đủ -> Al(OH)3 + 3NaNO3

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2vừa đủ -> 2Al(OH)3 + 3BaSO4

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O

2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
 

Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 13:03

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Al_2O_3\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3BaSO_4\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+2Na_2SO_4\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

 

 

 

Mi Ph Thảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 14:23

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):

AD = AC (gt).

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)

AD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.

Hà Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 22:00

a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)

CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)

mà BM=CN(gt)

nên BN=CM

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BN=CM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KB(cmt)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)

hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay HK//BC(Đpcm)

e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)