tại sao các khí SO2, CO2, NO2,.. trong khí thải nhà máy công nghiệp là nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid?
tại sao các khí SO2, CO2, NO2,.. trong khí thải nhà máy công nghiệp là nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid?
Năm 1872, trong cuốn sách Không khí và Mưa, Robert Angus Smith (Rô-bớt An-gớt Smit) (nhà hoá học người Scotland) đã trình bày chi tiết về hiện tượng mưa acid. Đến cuối những năm 1960, mưa acid đã thực sự ảnh hưởng đến môi trường các vùng rộng lớn ở Tây Âu và Đông Bắc Mỹ. Ngày nay, mưa acid trở thành một trong các thảm hoạ môi trường toàn cầu. Vậy mưa acid là gì? Hợp chất của nitrogen với oxygen có vai trò gì trong hiện tượng đó?
- Nước mưa thông thường có pH khoảng 5,6 chủ yếu do có carbon dioxide hoà tan tạo môi trường acid yếu. Khi nước mưa có pH nhỏ hơn 5,6 thì gọi là hiện tượng mưa acid.
- Hợp chất của nitrogen với oxygen là một trong các nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid.
Các kết quả phân tích cho thấy nước mưa thường có pH ~ 5, 6 (có tính acid nhẹ). Nước mưa trong các trận mưa acid lại có pH = 3 hoặc thậm chí nhỏ hơn nữa.
a) Dựa vào phản ứng hoá học đã biết hãy giải thích các trường hợp trên. Biết mưa acid xảy ra khi có thêm các yếu tố:
- Nhiều sấm sét hơn bình thường.
- Trong không khí còn có chất khi gây ra môi trường acid khi hợp nước như sulfur dioxide.
b) Kể một vài thiệt hại mà mưa acid gây ra và một số hoạt động của con người đã gây ra mưa acid?
Câu 23: Ô nhiễm không khí không gây ra hiện tượng nào dưới đây? A. Mưa acid B. Cầu vồng xuất hiện sau mưa C. Hiệu ứng nhà kinnsh D. Suy giảm tầng ozone
ô nhiễm không khí không gây ra hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau mưa
\(\Rightarrow\)chọn D
chọn B nha mk viết nhầm
Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông, hồ, giết chết các loài cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mưa acid gây nên (ảnh hưởng xấu đến môi trường, con người...)
Khí thải có chứa NO2 góp phần gây ra mưa acid và hiện tượng phú dưỡng. Giải thích.
- Khí thải chứa NO2 tan trong nước và khí oxygen tạo nitric acid theo phương trình hóa học:
Acid làm tăng nồng độ H+ trong nước mưa, độ pH trong nước mưa giảm gây ra mưa acid.
- Khi mưa acid chứa HNO3 rớt xuống ao, hồ, làm tăng hàm lượng nguyên tố N; nếu không tiêu thụ hết các nguyên tố dinh dưỡng như N trong ao, hồ sẽ gây ra tình trạng dư, thừa, dẫn đến hiện tượng phú dưỡng.
Viết sơ đồ phản ứng gây ra mưa chứa nitric acid và sulfuric acid.
Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Mặt đất bị bê tông hoá đã làm cản trở quá trình ngấm nước từ bề mặt xuống mạch nước ngầm và làm xuất hiện hiện tượng ngập lụt.
C. Mưa quá to khiến cho nước không thể rút kịp ở mọi nơi và gây nên hiện tượng ngập lụt.
D. Mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt.
Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Mặt đất bị bê tông hoá đã làm cản trở quá trình ngấm nước từ bề mặt xuống mạch nước ngầm và làm xuất hiện hiện tượng ngập lụt.
C. Mưa quá to khiến cho nước không thể rút kịp ở mọi nơi và gây nên hiện tượng ngập lụt.
D. Mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt.
Viết phương trình hoá học minh hoạ tác động của mưa acid đối với calcium carbonate trong núi đá vôi và với kim loại sắt có trong thép.
Trong mưa acid chứa sulfuric acid (H2SO4) và nitric acid (HNO3).
Các phương trình hoá học minh hoạ:
- Tác động của mưa acid đối với calcium carbonate trong núi đá vôi:
2H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O.
- Tác động của mưa acid đối với kim loại sắt có trong thép:
2H+ + Fe → Fe2+ + H2.
1. Các tiêu chí để phân loại quốc gia
2.hiện trạng,nguyên nhân,giải pháp của tình trạng hoang mạc hoá
3.các thiên tai thường xảy xa khi mưa lớn ở những sườn núi có độ dốc lớn? Giải pháp?
Cái lựa chọn bị lỗi
Các bạn tl giúp mình ở đây nhé :D
Câu 1: Trả lời:
Các tiêu chí phân loại các quốc gia:
- Dân số.
- Kinh tế.
- Cơ cấu GDP.
- Trình độ học vấn.
- Ngoại ngữ.