Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Shauna
12 tháng 8 2021 lúc 11:16

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

Amy Nguyễn
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
18 tháng 4 2016 lúc 20:55

G(x) = (x-3).(16-4x)

Nếu G(x) = 0 thì (x-3).(16-4x) =>  (x-3)= (16-4x)=0

* x-3 = 0 => x = 0 +3 =3 : 16 -4x =0 => 4x = 16- 0 => x = 16 : 4= 4

Vậy nó có hai nghiệm là 3 và 4 

Đức Thành
19 tháng 4 2016 lúc 17:36

M(x) = x^2 + 7x - 8

Đặt M(x) = 0 => x^2 + 7x - 8 =0

                   => x^2 - x +8x - 8 = 0 

                   => x( x-1 ) + 8( x - 1 ) = 0

                   => (x-8) . (x-1) = 0

=> x = 8 hoặc x = 1 

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
16 tháng 4 2016 lúc 8:48

Các nghiệm của M(x) là -8 và 1

Nghiệm của G(x) là 3 và 4

Nghiệm của N(x) là -4/5 và -1

Nguyễn Ngọc Quý
16 tháng 4 2016 lúc 9:44

x2 + 7x-  8 = 0

x(x + 7) = 8 = 1 . 8 = 2 . 4  = -1 . (-8) = (-2) . (-4)

Thay các x vào thì ta chỉ được x = 1 ; -8 

luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:49

Đặt f(x)=0

nên 3x-6=0

hay x=2

Đặt h(x)=0

nên 30-5x=0

hay x=6

Đặt g(x)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Trên con đường thành côn...
2 tháng 9 2021 lúc 20:50

Ta có:

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 2

\(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là 6

Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 20:50

Đặt \(f\left(x\right)=3x-6=0\Leftrightarrow x=2\)

Đặt \(h\left(x\right)=-5x+30=0\Leftrightarrow x=6\)

Đặt \(g\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=4\)

Đặt \(k\left(x\right)=x^2-8=0\Leftrightarrow x^2=8\Leftrightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

Đặt \(m\left(x\right)=x^2+7x-8=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\Leftrightarrow x=-8;x=1\)

Đặt \(n\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\Leftrightarrow\left(5x+4\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{5};x=-1\)

Nguyễn Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
20 tháng 4 2016 lúc 21:06

a)ta có:g(x)=(x-3).(16-4x)=0

Th1:x-3=0

=>x=3

Th2:16-4x=0

=>4x=16

=>x=4

ngọc_nè
Xem chi tiết
Haruka Tenoh
4 tháng 5 2019 lúc 15:57

Đa thức k(x) có nghiệm khi k(x)=0
   \(\Rightarrow x^2-81=0\)
                     \(x^2=0+81\)
                     \(x^2=81\)
               \(\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\)
Vậy x=9 hoặc x=-9 là nghiệm của đa thức k(x)

            
                      
             
                          

Vũ Nguyên Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:41

2:

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

yume nijino
28 tháng 7 2023 lúc 15:50

 bài 2 :

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

hihi

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 14:18

a) \(x^2+7x-8=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-8\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow4\left(x-3\right)\left(4-x\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=4\end{array}\right.\)

c) \(5x^2+9x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

Phạm Thu Hằng
17 tháng 8 2016 lúc 14:32

Chưa học nhân đa thức thì lm như này nek

a) Ta có:x2+7x-8=0

           x2-x+8x+8=0

           x(x-1)+8(x-1)=0

           (x+8)(x-1)=0

          =>x+8=0 hoặc x-1=0

              x=-8              x=1

Vậy x=-8; x=1 là nghiệm của đa thức trên

b)Ta có:(x-3)(16-4x)=0

     =>x-3=0 hoặc 16-4x=0

         x=3               4x=16

                                 x=4

Vậy x=3;x=4 là 2 nghiệm của đa thức trên

c)Ta có:5x2+9x+4=0

           5x2+5x+4x+4=0

           5x(x+1)+4(x+1)=0

           (5x+4)(x+1)=0

=>5x+4=0 hoặc x+1=0

    5x=-4             x=-1

     x=-4/5

Vậy x=-4/5;x=-1 là 2 nghiệm của đa thức trên