Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
leelinhh1509
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
11 tháng 5 2016 lúc 15:27

toán lớp 7 hả

Nguyễn Hữu Thế
11 tháng 5 2016 lúc 15:31

ukm

Bùi Hà Chi
11 tháng 5 2016 lúc 15:31

ông học trước chương trình đúng hum?

~Mayuyu~kawaii
Xem chi tiết
Heo vui tính
1 tháng 2 2016 lúc 7:42

vẽ hình đi bạn

Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 2 2016 lúc 9:09

bai nay rat kho chung to bạn hoi bai nay gioi toan 

Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Phương
Xem chi tiết
Phùng Thảo Nhi
1 tháng 3 2020 lúc 9:09

a,Ta có:
 \(AH\perp BC\) nên \(\widehat{AHB}\) +90 độ.
Vì M là tia đối của HA nên \(\widehat{MHB}\)= 90 độ.
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\)có
AH = MH (gt)
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{MHB}\) (= 90 độ )
BH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\)( c.g.c )

b,Xét \(\Delta AHCv\text{à}\Delta MHC\)Ta có:

AH = HM (gt)

\(\widehat{AHC}\)\(\widehat{MHC}\)(= 90 độ)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta MHC\)( c.g.c)

\(\Rightarrow\)AC=CM ( t/ứ)

Mà AC = CN (gt) và CM = AC (cmt)

nên CM = CN

\(\Rightarrow\Delta CMN\)cân 

Khách vãng lai đã xóa
Tần Cẩm Y
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 18:16

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo!

-Có: △ABC cân tại A và AH là đường cao (AH⊥BC tại H)

\(\Rightarrow\)AH cũng là đường phân giác \(\Rightarrow2\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)

-Có: \(AB=BK\left(gt\right)\Rightarrow\)ABK cân tại B. \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKD}\)

-Có: \(\widehat{DAK}+\widehat{AKD}=90^0\) (△ADK vuông tại D)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAC}+\widehat{DAK}=90^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{DAK}+2\widehat{HAC}+=90^0\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{DAK}+\widehat{HAC}\right)=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=45^0\)

 

Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 23:29

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHM vuông tại H có

CH chung

HA=HM

=>ΔCHA=ΔCHM

=>góc ACH=góc MCH

=>CH là phân giác của góc ACM

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔMHD vuông tại H có

HA=HM

góc HAC=góc HDM

=>ΔHAC=ΔHMD

=>HC=HD

=>AM là trung trực của CD

Lăng Bích Tư
Xem chi tiết
Lăng Bích Tư
16 tháng 1 2020 lúc 16:11

Xin lỗi, bài này lớp 10 nha, mk nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
16 tháng 1 2020 lúc 16:47

                      Bài giải:

Gọi \(B'\) là điểm đối xứng với \(B\) qua  \(A\)

Khi đó \(A\) là trung điểm của \(BB'\)

Tam giác \(BCB'\) có đường trung tuyến \(CA\)\(D\in AC\) và \(AC=3AD\) nên D là trọng tâm của \(\Delta BCB'\)

Do đó \(B'D\) đi qua trung điểm \(F\) của \(BC\) 

Từ đó suy ra: \(CF=\frac{1}{2}BC\)

Ta lại có: \(AH=3HE\) nên \(AE=\frac{4}{3}AH\)

Mặt khác: \(AB.AC=AH.BC\)

Do đó: \(AB.\frac{2}{3}AC=\frac{2}{3}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.CD=\frac{4}{3}AH.\frac{1}{2}BC=AE.CF\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CF}=\frac{AE}{CD}\)

Mà: \(\widehat{BAE}=\widehat{FCD}\) ( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) )

\(\Rightarrow\Delta BAE\) đồng dạng vs \(\Delta FCD\) \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{FDC}\) ( cặp góc tương ứng )

Ta lại có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADB'}=\widehat{FDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BEA}\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABED\) nội tiếp.

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\) nên suy ra \(\widehat{BED}=90^0\)

Chắc thế =)) Thử tham khảo, sai bảo mk sửa !

Khách vãng lai đã xóa
Khánh
Xem chi tiết
Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:15

giúp mình nhé mình đang cần gấp

Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:16

từ câu b đến hết