Trình bài vị trí, giới hạn và đặc điểm hải văn, khí hậu của vùng biển Việt Nam
câu 1:hãy trình bày vị trí và giới hạn lãnh thổ việt nam.
câu 2:vùng biển việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.
câu 3:trình bày đặc điểm tài nguyên khoáng sản việt nam,giải thích tại sao việt nam giàu khoáng sản
GIÚP MIK VỚI
Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú về ngoại hình, đa dạng về chủng loại
Có khoảng 500 điểm quặng và tụ của gần 60 loại khoáng sản trong đó có nhiều loại đã được khai thác.
VN là nc giàu khoáng sản vì:
- VN nằm trên những chỗ nhiều mảng kiến tạo, những mảng ép nên tạo ra mỏ than còn những cỗ tách dãn tạo ra mỏ dầu
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa hai vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là TBD và ĐTH
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a. Đất liền: diện tích 331.212 km2
- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.
- Tiếp giáp:
+ Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Nằm trong khu vực múi giờ số 7.
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.
- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.
- Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.
Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm
Nêu đặc điểm đặc điểm khí hậu và hải văn biển của vùng biển Việt Nam.
Đặc điểm khí hậu và hải văn biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió:
+ Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại đạt tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn.
+ Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt:
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 23 o c.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100- 1300 mm/năm. Ví dụ: lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
- Dòng biển:
+ Trong Biển Đông có hai hải lưu lớn, một hải lưu hướng đông bắc - tây nam phát triển mạnh trong mùa đông và một hải lưu hướng tây nam - đông bắc hoạt động trong mùa hè. Cả hai hải lưu đó hợp thành một vòng tròn thông nhất. Ngoài ra, trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan còn có hai vòng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng của gió mùa.
+ Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều: Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Việt Nam?
Tham khảo:
- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ gió:
+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.
+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa:
+ 1100 – 1300mm/ năm.
+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.
- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o
tham khảo : Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
– Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
– Chế độ hải văn theo mùa.
– Chế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm. Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
– Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
– Độ mặn trung bình: 30 – 33%o
Tham khảo:
Đặc điểm khí hậu và hải văn biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió:
+ Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại đạt tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn.
+ Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt:
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 23o23oc.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100- 1300 mm/năm. Ví dụ: lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
- Dòng biển:
+ Trong Biển Đông có hai hải lưu lớn, một hải lưu hướng đông bắc - tây nam phát triển mạnh trong mùa đông và một hải lưu hướng tây nam - đông bắc hoạt động trong mùa hè. Cả hai hải lưu đó hợp thành một vòng tròn thông nhất. Ngoài ra, trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan còn có hai vòng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng của gió mùa.
+ Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều: Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Vị trí, giới hạn và ý nghĩa kinh tế của vùng biển Việt Nam? Phân tích đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Việt Nam?
Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a. Diện tích, giới hạn
Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông Biểm lớn, tương đối kín Diện tích vùng biển nước ta rộng gần1triệu km2. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
Biển nóng quanh năm Chế độ gió, nhiệt độ của Biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa. Chế độ thủy triều phức tạp. Độ mặn trung bình: 30 – 33%oNêu diện tích giới hạn và đặc điểm khí hậu của vùng biển việt nam Giúp mình với ạ thứ 2 thi rùi 😭
- Diện tích giới hạn: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 và là một phần của biển Đông.
- Đặc điểm khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
Trình bày các đặc điểm khí hậu cà hải văn của vùng biển việt nam . Kể tên một số tài nguyên biển của nước ta và cho biết chúng la cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
Trình bày các đặc điểm khí hậu cà hải văn của vùng biển việt nam . Kể tên một số tài nguyên biển của nước ta và cho biết chúng la cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Một số tài nguyên khoáng sản nc ta:
Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sử cho ngành khai thác hải sản.
- Mặt nước: cơ sở cho ngành giao thông trên biển.
- Bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
Chúc bạn hk tốt
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Bác Trung Bộ.
c. Kể tên 2 huyện đảo thuộc phần hải đảo của vùng Đồng bằng sông Hồng.Các huyện đảo này thuộc tỉnh ,thành phố nào?
a. Nêu đặc điểm giới hạn và ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
b. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư và dân tộc của vùng Bác Trung Bộ.
c. Kể tên 2 huyện đảo thuộc phần hải đảo của vùng Đồng bằng sông Hồng.Các huyện đảo này thuộc tỉnh ,thành phố nào?
c. Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vỹ ( đều thuộc TP.Hải Phòng )