Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Moocgan.
B. Menđen.
C. Lamac.
D. Đacuyn.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Moocgan.
B. Menđen.
C. Lamac.
D. Đacuyn.
Đáp án D
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là Đacuyn.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Đacuyn
B. Menđen
C. Lamac
D. Moocgan.
Đáp án A
Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Moocgan.
B. Menđen.
C. Lamac.
D. Đacuyn.
Chọn D
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là Đacuyn.
Là đacuyn
Chúc học tốt nha
Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là ai ?
Trả lời :
=> Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể .
Đacuyn nha bạn
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
Bảng 66.3. Các loại biến dị
Biến dị tổ hợp | Đột biến | Thường biến | |
---|---|---|---|
Khái niệm | |||
Nguyên nhân | |||
Tính chất và vai trò |
Biến dị tổ hợp | Đột biến | Thường biến | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. | Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. | Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. |
Nguyên nhân | Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. | Do sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể. | Cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc…) khác nhau thì cho nhiều kiểu hình khác nhau. |
Tính chất và vai trò | - Tính chất: xuất hiện với tỉ lệ lớn, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Vai trò: cho thấy kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. |
Đối với tiến hoá, quá trình giao phối có vai trò
(1) trung hoà tính có hại của đột biến do đưa đột biến vào trạng thái dị hợp.
(2) làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
(3) làm đột biến được phát tán trong quần thể.
(4) tạo ra các biến dị tổ hợp.
Phương án đúng là
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 4.
Đáp án D
Lời giải chi tiết
- Khái niệm: Giao phối ngẫu nhiên là các cá thể trong quần thể không có sự chọn lựa khi giao phối.
- Đặc điểm: Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, do đó ngẫu phối không phải là nhân tố tiến hóa.
- Vai trò đối với tiến hóa:
+ Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
+ Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến: Đa phần các đột biến là có hại cho cơ thể, nhưng chúng thường là những gen lặn cho nên qua giao phối chúng tồn tại ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ở kiểu hình.
+ Giao phối góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi: Có những đột biến khi đứng riêng rẽ thì có hại nhưng khi tổ hợp với những gen khác thì trở nên có lợi cho nên giao phối là quá trình tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm 1, 3, 4 đúng
Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Đáp án A
Theo Đacuyn “Biến dị cá thể” là những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá
Trong các loại biến dị sau, loại nào không được học thuyết tiến hóa hiện đại coi là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?
(1) Đột biến gen; (2) Biến dị cá thể; (3) Thường biến; (4) Biến dị đồng loạt; (5) Biến dị tổ hợp; (6) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3; 4.
B. 3.
C. 4.
D. 1; 5; 6.
Đáp án A
Biến dị không được coi là nguyên liệu tiến hóa là : (3) và (4)
Bởi vì thường biến và biến dị đồng loạt đều là các phản ứng của cơ thể trước môi trường tự nhiên, nó không ảnh hưởng đến cấu trúc gen, không làm thay đổi tần số alen trong quần thể và không di truyền được ð không được coi là nguyên liệu tiến hóa
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc gen còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Đáp án C
Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.
1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.
3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)
Câu 12. Khái niệm đột biến gen, đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Nguyên nhân, hậu quả phát sinh đột biến.
- Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1; 2n - 1.
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.