So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (theo mẫu SGK, trang 138).
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.
So sánh đối chiếu đặc điểm về loại hình ngôn ngữ của Tiếng việt với ngôn ngữ Anh
Tham khảo:
Tiếng Việt là loại hình đơn lập
Khác với tiếng Anh là loại hình ngôn ngữ hòa kết, đặc điểm loại hình của tiếng việt là loại hình đơn lập. Tức là loại ngôn ngữ không có hình thái, từ ngữ không bị biến hình, không bị thay đổi dù ở bất kỳ trạng thái nào
Tiếng là đơn vị của cơ sở ngữ pháp
Để hiểu rõ vấn đề này ta cần nắm một chút khái niệm về âm tiết. Âm tiết là sự phát âm của con người khi sử dụng ngôn ngữ nào đó. Độ dài ngắn của một từ sẽ cho ta thấy rõ về âm tiết.
Tiếng trùng với âm tiết trong tiếng Việt. Ví dụ ở câu: “Chúng điểu cao phi tận, cô vân độc khứ nhàn.” Câu có 10 tiếng thì cũng có 10 âm tiết.”
Về mặt sử dụng âm tiết có thể là từ hoặc có thể là yếu tố tạo từ.
- Từ không bị biến đổi hình thái
Để thấy rõ vấn để này ta sẽ xét cả tiếng Việt và tiếng Anh. Hai ví dụ sẽ cho ta thấy được đặc điểm loại hình của tiếng việt chứa từ sẽ không bị biến đổi hình thái.
Ví dụ: Anh nhớ anh đã rất buồn trong thời thơ ấu. Một thời tất cả mọi người đã xem anh như một tên ác ôn.
Anh nằm ở vị trí thứ nhất và thứ hai đóng vai trò chủ ngữ. Từ anh thứ ba là bổ ngữ cho từ động từ xem. Anh ở vị trí thứ nhất và thứ hai không bị thay đổi về hình thái.
Ta xét ví dụ về một câu trong tiếng Anh:
+ I make him to go to Mary’s house, he gives me 10 dollars.
Ta thấy từ he là chủ từ, từ him là túc từ chịu sự tác động của động từ phía trước. Khi đó buộc he phải thay đổi thành him.
Theo hai ví dụ trên, ta có thể thấy rõ được từ trong tiếng Việt không bị thay đổi hình thái mà từ trong tiếng anh bị thay đổi. Trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, từ cũng không bị thay đổi hình thái.
- Biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
To top
Có hai cách cho bạn thấy rõ ý nghĩa của phần này. Bạn hãy thử đảo lộn các trật tự sắp xếp của từ hoặc sử dụng hư từ thì bạn sẽ thấy.
Ví dụ: Tôi đến nhà bạn của tôi.
Nếu bạn thêm các hư từ vào bạn sẽ thấy câu thay đổi về mặt ý nghĩa. Ngữ pháp của câu vẫn như vậy, các từ khác vẫn giữ nguyên. Ví dụ :
“Tôi đã đến nhà bạn của tôi.” ( Biểu thị quá khứ)
“Tôi đang đến nhà bạn của tôi.” (Biểu thị đang thực hiện hành động đó)
Nếu trong tiếng Anh sẽ là :
+ I go to my friend’s house
Nếu thay đổi một câu hiện tại thành quá khứ thì sẽ thay chữ “go” thành “went”.
Đặc điểm loại hình của tiếng việt là một trong những khái niệm khó của tiếng việt. Nó chỉ ra các hình thái của từ trong ngôn ngữ mà còn biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Cùng bacdau.vn tìm hiểu là một trong những bài khá khó trong ngữ pháp tiếng Việt. Nếu muốn hiểu rõ hơn bạn cần nắm vững kiến thức về một câu, các loại từ. Đây là phương tiện để giúp bạn dễ hiểu các vấn đề hơn.
4. Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?
Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:
- Người đọc có thể tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói như ngữ điệu.
- Có thể chêm xen và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để cho phần đọc trở nên diễn cảm hơn.
Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?
A. Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.
B. Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.
C. Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.
D. Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp,...
So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Tham khảo:
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Tham khảo :
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
TK
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Ưu thế:
+ Ngôn ngữ nói: Người nói, người nghe được trao đổi trực tiếp khi đó có thể giải quyết những thắc mắc để đi đến những thống nhất chung.
+ Ngôn ngữ viết: được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác và người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung văn bản.
- Giới hạn:
+ Ngôn ngữ nói diễn ra tức thời. mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng. Và người nghe không có nhiều thời gian để tiếp nhận thông tin và xử lí thông tin.
+ Ngôn ngữ viết: Người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản. Đồng thời giao tiếp theo hình thức này thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy lại không thể giải quyết được tức thì.
So sánh ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình. Cảm ơn đã trả lời
Tham khảo:
- Ngôn ngữ lập trình (bao gồm ngôn ngữ máy):
Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó được gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Ngôn ngữ máy:
- Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ máy riêng của nó. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.
- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa
- Ưu điểm: Là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện, cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy.
- Nhược điểm:
+ Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.
+ Không thích hợp với số đông người lập trình.