Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sally Lalle Lombard
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 15:17

tự vẽ hình

a)Xét tam giác PMN vuông ở M và tam giác PMA vuông ở M có:

PM:cạnh chung

MN=MA (gt)

=>tam giác PMN=tam giác PMA (2 cạnh góc vuông)

=>PN=PA (cặp cạnh t.ứ)

b)Xét tam giác PMN vuông ở M có:

PM2+MN2=PN2 (Pytago)

=>PM2=PN2-MN2=52-42=9

=>PM=3(cm)

Ta có: MA+MN=AN (M \(\in\) AN),mà MA=MN(gt)

=>M là trung điểm của AN

=>PM là đg trung tuyến ứng với cạnh AN (1)

Vì B là trung điểm của AP (gt)

=>NB là đg trung tuyến  ứng với cạnh AP (2)

Từ (1);(2) lại có NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm trong tam giác APM

=>\(GP=\frac{2}{3}PM=\frac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)

Jennifer Winget
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
20 tháng 4 2021 lúc 21:17

không ạ !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
HoangLong_08
20 tháng 4 2021 lúc 20:46

Hình vẽ:

Khách vãng lai đã xóa
minhhihi
20 tháng 4 2021 lúc 21:10

có chiếc mông và hình trái tim kìa :))))        (-) (-)

                                                                        | |    

                                                                      \___/

Khách vãng lai đã xóa
Mamie Cami Marion
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 8:50

a: Xét ΔPAN có 

PM là đường trung tuyến

PM là đường cao

DO đó: ΔPAN cân tại P

b: \(MP=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPNA có 

PM là đường trung tuyến

NB là đường trung tuyến

PM cắt NB tại G

Do đó; G là trọng tâm của ΔPAN

Suy ra: PG=2/3PM=2(cm)

phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 14:16

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

tson (tung)
Xem chi tiết
03. Kiều Thái Bảo
13 tháng 1 2023 lúc 19:09

Sử dụng tính chất hình bình hành nha bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 19:27

a: Xét ΔMNA và ΔMBA có

MN=MB

góc NMA=gócBMA
MA chung

Do đó: ΔMNA=ΔMBA
=>AN=AB

b: MN=MB

AN=AB

=>MA là trung trực của NB

=>MA vuông góc với NB

c: Xét ΔMCP có MN/MC=MB/MP

nên NB//CP

d: Xét ΔANC và ΔABP có

AN=AB

góc ANC=góc ABP

NC=BP

Do đó: ΔANC=ΔABP

=>góc NAC=góc BAP

=>góc NAC+góc NAB=180 độ

=>B,A,C thẳng hàng

Minh Hiền Tạ Phạm
Xem chi tiết
ミ★Ąνëйǥëɾş★彡
19 tháng 1 2019 lúc 21:37

a) Xét \(\Delta\)ANM và \(\Delta\)ABM có :

MN = MB ( gt )Góc AMN = góc AMB ( vì MA là phân giác )MA : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ANM = \(\Delta\)ABM ( c . g . c )

\(\Rightarrow\)AN = AB ( hai cạnh tương ứng )

b) Gọi giao điểm giữa NB và MA là I

     Xét \(\Delta\)INM và \(\Delta\)IBM có :

MN = MB ( gt )Góc IMN = góc IMB ( vì MI là phân giác ) MI : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)INM = \(\Delta\)IBM ( c . g . c )

\(\Rightarrow\)Góc MIN = góc MIB ( hai góc tương ứng )

Mà góc MIN + góc MIB = 180 ( do kề bù )

nên góc MIN = góc MIB = 180 ÷ 2 = 90 độ hay NB vuông góc với MA .

Lê Thanh Hải
18 tháng 12 2021 lúc 10:25

Nhật
Xem chi tiết
Đỗ  Quang Thành
Xem chi tiết