cho tam giác abc. gọi i là giao điểm của 3 đường cao. từ i kẻ ih vuông góc với bc. gọi bc=a, ac=b, ab=c, ih=r. s là diện tính tam giác. tính diện tích tam giác ibc. các bạn cho mình hỏi với ạ.
cho tam giác A,B,C gọi I là giao điểm của 3 đường phân giác cua tam giác .Từ I hạ IH vuông góc với BC tại H.Biết BC=a,CA=b,IH=r
a,Tính diện tích tam giác IBC theo a va r
b,gọi S=a+b+c/2*r
Cho tam giác ABC. Gọi I là Giao Điểm của các phân giác trong tam giác, từ I kẻ IH vuông góc với BC. Cho BC=a, AC=b, BA=c, HI=r.
a, Tính diện tích tam giác ABC (theo a, r)
b, Gọi S là diện tích tam giác ABC. CM: \(S=\frac{a+b+c}{2}.r\)
Cho tam giác ABC.Gọi I là giao điểm của 3 đường phân giác. Từ I hạ IH vuông góc với BC tại H. Biết BC=a, CA=b,AB=c và IH=r.
a) Tính diện tích Tam giác IBC theo a và r
b) Gọi S là diện tích của tam giác ABC. Chứng minh rằng :\(S=\frac{a+b+c}{2}\cdot r\)
Giup MIK vs khó wa
a/ \(S_{IBC}=\frac{1}{2}.BC.IH=\frac{1}{2}.a.r\)
b/
Từ I hạ IK vuông góc với AC tại K và IE vuông góc với AB tại E
Xét tam giác vuông BIH và tam giác vuông BIE có
Cạnh huyền BI chung
^HBI=^EBI (BI là phân giác ^ABC)
=> tam giác BHI = tam giác BEI (hai tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhon tương ứng bằng nhau)
=> IH=IE (1)
Xét tam giác vuông CHI và tam giác vuông CKI, chứng minh tương tự => IH=IK (2)
Từ (1) và (2) => IH=IE=IK=r
=> \(S_{ABC}=S_{IBC}+S_{IAC}+S_{IAB}=\frac{1}{2}.BC.IH+\frac{1}{2}.AC.IK+\frac{1}{2}.AB.IE\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.a.r+\frac{1}{2}.b.r+\frac{1}{2}.c.r=\frac{a+b+c}{2}.r\)
Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AM gọi i là trung điểm ac, k là điểm đối xứng m qua i A. Chứng minh rằng tứ giác AMCK là hình chữ nhật B. Biết Ab=cm,BC=6cm tính diện tích tứ giác AKCM C. Từ i kẻ iH vuông góc AM Thuộc AM, chứng minh 3 điểm B,H,K thẳng hàng
a)Xét tứ giác AMCK ta có: IM=IK( vì M đối xứng với K qua I); IA=IC(vì I là trung điểm của AC).
Do đó: tứ giác AMCK là hình bình hành.
Mà ∠AMC=90 độ(vì AMlà đường trung tuyến của ΔABC cân tại A nên đồng thời là đường cao, hay AM⊥BC). Suy ra: AMCK là h.c.n(đpcm)
b) Vì AMCK là h.c.n.(chứng minh trên) nên AC=MK.
Mà AB=AC(tính chất tam giác cân). Do đó: AB=MK(=AC) (đpcm).
c) Để AMCK là hình vuông thì AM=AK⇒ΔAMK cân tại A. Khi đó đường trung tuyến AI sẽ đồng thời là đường cao, hay AI⊥MK.
Mặt khác, ta có: AB=MK(chứng minh trên); AK=BM(=MC). Do đó: AKMB là hình bình hành.
Suy ra:AB║MK. Mà MK⊥AI.nên AB⊥AI⇒AB⊥AC. Ta lại có: tam giác ABC cân tại A.
vậy nên: để AMCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A.
Bài 1: Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông tại A là ABD và ACE có AB=AD, AC=AE. Kẻ AH vuông góc với BC, gọi I là giao điểm của AH với DE. Kẻ DM vuông góc với IH, EL vuông góc với IH. Chứng minh:
a) Tam giác HBD= tam giác MAD
b) Tam giác HCA= tam giác LEA
c) ID=IE
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB>AC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB. Gọi I là giao điểm của đường trung trực của BC và AD. Chứng minh:
a) Tam giác AIB= tam giác DIC
b) AI là tia phân giác của góc BAC
c) Kẻ IE vuông góc với AB. Chứng minh AE=\(\frac{1}{2}\) AD
cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k
phai thi tu ve hinh :
a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT) ma 2 duong thang DM; BH phan biet
=> DM // BH (dl)
=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)
co tamgiac ADB vuong can tai A do goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)
=> goc MDA + goc ABH = 90o
ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)
=> goc MAD = goc ABH
xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)
=> tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)
Cho tam giác ABC, có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại I.
a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC
b) Từ I kẻ IH,IK lần lượt vuông góc với AB,AC (H thuộc AB, K thuộc AC). Chứng minh IH = IK
c) Gọi M là giao điểm của HI và AC, N là giao điểm của KI và AB, P là trung điểm của MN. Chứng minh A,I,P thẳng hàng
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AI\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>IH=IK
c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có
IH=IK
\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)
Do đó: ΔHIN=ΔKIM
=>IN=IM và HN=KM
ΔAHI=ΔAKI
=>AH=AK
AH+HN=AN
AK+KM=AM
mà AH=AK và HN=KM
nên AN=AM
=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)
IN=IM(cmt)
nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)
PN=PM
=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AM gọi i là trung điểm ac, k là điểm đối xứng m qua i A. Chứng minh rằng tứ giác AMCK là hình chữ nhật B. Biết Ab=5cm,BC=6cm tính diện tích tứ giác AKCM C. Từ i kẻ iH vuông góc AM Thuộc AM, chứng minh 3 điểm B,H,K thẳng hàng
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AM gọi i là trung điểm ac, k là điểm đối xứng m qua i A. Chứng minh rằng tứ giác AMCK là hình chữ nhật B. Biết Ab=5cm,BC=6cm tính diện tích tứ giác AKCM C. Từ i kẻ iH vuông góc AM Thuộc AM, chứng minh 3 điểm B,H,K thẳng hàng
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi I là giao điểm AC và BD. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AD ( H ∈ A B ; K ∈ A D ).
a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng IA.IC = IB.ID.
c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng.
d) Gọi S là diện tích tam giác ABD, S’ là diện tích tam giác HIK. Chứng minh rằng: S ' S ≤ H K 2 4. A I 2
a) Tứ giác AHIK có:
A H I ^ = 90 0 ( I H ⊥ A B ) A K I ^ = 90 0 ( I K ⊥ A D ) ⇒ A H I ^ + A K I ^ = 180 0
=> Tứ giác AHIK nội tiếp.
b) ∆ IAD và ∆ IBC có:
A ^ 1 = B ^ 1 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DC của (O))
A I D ^ = B I C ^ (2 góc đối đỉnh)
=> ∆ IAD ~ ∆ IBC (g.g)
⇒ I A I B = I D I C ⇒ I A . I C = I B . I D
c, Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIK có K ^ 1 = D ^ 1
A ^ 1 = H ^ 1 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK)
mà A ^ 1 = B ^ 1 ⇒ H ^ 1 = B ^ 1
Chứng minh tương tự, ta được K ^ 1 = D ^ 1
∆ HIK và ∆ BCD có: H ^ 1 = B ^ 1 ; K ^ 1 = D ^ 1
=> ∆ HIK ~ ∆ BCD (g.g)
d) Gọi S1 là diện tích của ∆ BCD.
Vì ∆ HIK ~ ∆ BCD nên:
S ' S 1 = H K 2 B D 2 = H K 2 ( I B + I D ) 2 ≤ H K 2 4 I B . I D = H K 2 4 I A . I C (1)
Vẽ A E ⊥ B D , C F ⊥ B D ⇒ A E / / C F ⇒ C F A E = I C I A
∆ ABD và ∆ BCD có chung cạnh đáy BD nên:
S 1 S = C F A E ⇒ S 1 S = I C I A (2)
Từ (1) và (2) suy ra
S ' S 1 ⋅ S 1 S ≤ H K 2 4 I A . I C ⋅ I C I A ⇔ S ' S ≤ H K 2 4 I A 2 (đpcm)