Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn còn lại là một oxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên là gì?
Giúp em với ạ, em cảm ơn ạ.
Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là:
A. Mg(NO3)2
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Đáp án C
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp khí này chứa NO2 và O2.
Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim loại với hóa trị của M trong muối và trong oxit kim loại là như nhau. Căn cứ vào các đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng M(NO3)2.
X và Y là 2 oxit của cùng 1 kim loại M. Biết hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của Y bằng 45% phân tử khối của X. Xác định các oxit X và Y?
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???
Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat có hoá trị không đổi trong các hợp chất được 8 gam một oxit tương ứng . Kim loại cần tìm và khối lượng khí thu được lần lượt là:
A. Fe và 8,8g
B. Mg và 8,8g
C. Cu và 10,8g
D. Zn và 10,8g
Lời giải:
M(NO3)n → M2On
Pt: (M + 62n) → (2M + 16n) (gam)
Pư: 18,8 → 8 (gam)
⇒ 18,8.(2M + 16n) = 8(M + 62n)
⇒ M = 32n ⇒ n = 2 và M = 64 (Cu)
n Cu(NO3)2 = 0,1 mol
2Cu(NO3)2 |
→ |
2CuO |
+ |
4NO2 |
+ |
O2 |
0,1 → 0,2 0,05 (mol)
⇒ m = mNO2 + mO2 = 0,2.46 + 0,05.32 = 10,8g
Đáp án C.
Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là
A. Đồng (Cu)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Niken (Ni)
D. Bạc (Ag)
Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:
A. Đồng (Cu)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Niken (Ni)
D. Bạc (Ag)
Đáp án A
Fe dư + 0,02 mol muối NO3- → ddD. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu.
nFe + 2M(NO3)n → nFe(NO3)2 + 2M
nFe = 0,02n/2 mol; nM = 0,02 mol.
Khối lượng dung dịch giảm 0,16 gam
→ mM - mFe phản ứng = 0,02MM - 0,02n/2 × 56 = 0,16
Biện luận → n = 2, MM = 64
Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 45 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,5 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 21,8 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành 2 muối nitrat trong hỗn hợp muối ban đầu là:
A. Ba và Zn
B. Zn và Cu
C. Cu và Mg
D. Ca và Zn
Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:
Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).
Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .
M ( N O 3 ) 2 → t 0 M O + 2 N O 2 + 1 2 O 2
Do đó n M ( N O 3 ) 2 = n M O = 2 n O 2 = 0 , 2
Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.
Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.
Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.
Có M M ( N O 3 ) 2 = m n = 45 0 , 2 = 225 ⇒ M = 101
Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.
+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì: (loại)
+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có:
. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.
Đáp án A.
Các anh chị, các bạn ơi giải dùm em bài này với ạ :)
Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
Mình cảm ơn trước nhé!!!
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64
B.6,40
C.6,48
D.5,60
Đáp án C
Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:
dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy).
• xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol.
thời gian 2t (giây) → ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.
→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa.
→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO → MnO = 232.
→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag.
Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam