Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phạm Minh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 9:53

Bài 1 :

\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

..0,1....0,025....0,05.......

a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)

Bài 2 :

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..0,1...0,075...

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)

Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

.0,65.....0,325........

\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %

Bài 3 :

- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y

 

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..x....0,75x

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

..y........0,5y...........

Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)

Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)

- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %

Vậy ...

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 6:46

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 16:23

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 14:43

Đáp án A

F e + S ⇒ M : F e , S , F e S → + H C l F e 2 + X : H 2 S , H 2 ;   G : S → + O 2 H 2 O , S O 2

Có 3 chất thay đổi số oxi hóa là Fe, S và Oxi
Bảo toàn e:
4nO2 = 2nFe + 4nSO­2 = 2. 0,1 + 4. 0,75= 0,5 mol

=> nO2 = 0,125 mol => V=2,8lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 16:13

Có 3 chất thay dối số oxi hóa là Fe, S và Oxi

Bảo toàn e

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2017 lúc 7:05

TẠ THỊ THỦY
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 17:54

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

         0,5<-0,5<------0,5

=> mS = 0,5.32 = 16(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,2-->0,25----->0,1

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) 

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             0,5<-------------------0,75

=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

a) PTHH:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

- Chất khí mùi hắc là SO2

- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5

Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)

Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
phạm thị phương
16 tháng 2 2016 lúc 21:21

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
16 tháng 2 2016 lúc 21:47

Hỏi đáp Hóa học

phạm thị phương
16 tháng 2 2016 lúc 21:32

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 15:53

Giả sử trong 11 gam hỗn hợp A có x mol  C H 4 , y mol  C 2 H 2  và z mol  C 3 H 6 :

16x + 26y + 42z = 11 (1)

Khi đốt cháy 11 g A :

C H 4        +       2 O 2        →       C O 2        +       2 H 2 O

x mol                                                       2x mol

2 C 2 H 2        +       5 O 2        →       4 C O 2        +       2 H 2 O

y mol                                                      y mol

2 C 3 H 6        +       9 O 2        →       6 C O 2        +       6 H 2 O

z mol                                                       3z mol

Số mol H 2 O :

2x + y + 3z = 0,7 (mol) (2)

Số mol A được dẫn qua nước brom là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  B r 2  đã dự phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu dẫn 11 g A đi qua nước brom :

C H 4  không phản ứng

x mol

C 2 H 2        +       2 B r 2        →        C 2 H 2 B r 4

y mol                                      2y mol

C 3 H 6        +        B r 2        →        C 3 H 6 B r 2

z mol                                       z mol

Như vậy: (x + y + z) mol A tác dụng với (2y + z) mol B r 2 , 0,500 mol A tác dụng với 0,625 mol  B r 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình, tìm được x = 0,1; y = 0,2; z = 0,1

Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11