viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal
\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+x\sqrt{x}}\)
viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong pascal x^2+y/y^2+x
\(\dfrac{x^2+y}{y^2+x}\)-> (x*x+y)/(y*y+x)
\(x^2+\dfrac{y}{y^2}+x\) -> x*x+y/y*y+x
x*x và y*y có thể thay thế bằng sqr(x) và sqr(y)
Câu 1; Viết chương trình cho phép người dùng nhập 1 số nguyên từ bàn phím, chương trình sẽ cho biết số đó là số chẵn hay lẻ.
Câu2. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
a. \(\dfrac{15}{2+3}\) - \(\dfrac{8}{x^3}\) +y b. \(\dfrac{\left(10+x\right)^2}{3+y}\)- \(\dfrac{18}{5+y}\)
Câu 3. Bạn Tuấn viết chương trình như sau:
1. program Tinh toan
2 uses crt;
3. var
4. x, y : integer;
5. tb = real;
6. thongbao : integer;
7. const a := 2;
8. begin
9. clrscr;
10. thongbao := ‘Trung binh cong cua hai so x va y la: ‘;
11. write(‘Nhap gai tri cho x = ‘); readln(x);
12. write(‘Nhap gia tri cho y = ‘); readln(y);
13. tb = (x+y)/a;
14.writeln(thongbao, tb:2:1);
15. readln;
16. end.
a) Có một vài câu lệnh bạn Tuấn viết sai, em hãy viết lại cho đúng
b. ) Hãy phân biệt tên biến, tên hằng trong chương trình trên
HELD ME !!!!!!!!!!
Biểu thức: sqr(sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y) viết trong toán học sẽ là biểu thức nào dưới đây?
Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng:
Chuyển biểu thức toán học sang pascal và ngược lại
a) \(\dfrac{1}{2n}\)≤\(\dfrac{3}{5}\)\(\cos\)2π
b)\(\dfrac{\sqrt{x^2+y^{3x}}}{a-\dfrac{a}{b}}z-\dfrac{1}{2}\)
c) Sqrt(a+2/(sqrt(2+a))-(x/a*b)
d) abs(x-2*y)+sqr(x*x)-2*cos(x)
d: \(=\left|x-2y\right|+\left(x\cdot x\right)^2-2\cdot cos\left(x\right)\)
Bài 2: Hãy viết các biểu thức sau dưới dạng tích (giả thiết các biểu thức có nghĩa)
a/ a-\(\sqrt{a}\) b/a+b-2\(\sqrt{ab}\)
c/x+1-2\(\sqrt{x}\) d/x-1
e/x\(\sqrt{x}\)-1 f/x\(\sqrt{x}\)+y\(\sqrt{y}\)
a) \(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\)
b) \(=\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{ab}+\left(\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\)
c) \(=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
d) \(=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
e) \(=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\)
f) \(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)
Tìm số nguyên n để các biểu thức dưới đây có giá trị nguyên
a, \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-8}\)
b,\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2}\)
\(c,\dfrac{2\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
\(a,=\dfrac{\sqrt{x}-8+5}{\sqrt{x}-8}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-8}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-8\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;7;9;13\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{9;49;81;169\right\}\left(tm\right)\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}-2+7}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;7\right\}\left(\sqrt{x}-2>-2\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\\ c,=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+2}{\sqrt{x}+3}=2+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(2\right)=\varnothing\left(\sqrt{x}+3>3\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Bài 2: Hãy viết các biểu thức sau dưới dạng tích (giả thiết các biểu thức có nghĩa)
a/\(a-\sqrt{a}\) b/a+b-2\(\sqrt{ab}\)
c/x+1-2\(\sqrt{x}\) d/x-1
e/\(x\sqrt{x}-1\) f/\(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\)
a: \(a-\sqrt{a}=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\)
b: \(a-2\sqrt{ab}+b=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\)
c: \(x-2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
Viết biểu thức Toán học dưới đây thành biểu thức quan hệ trong Pascal:
M(x;y) ∈ (I(a;b); R)