Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 7 2021 lúc 16:59

Công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần hình hộp chữ nhật -  Thegioididong.com

áp dụng ct: \(p=\dfrac{F}{S}=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{10m}{p1}\\S2=\dfrac{10m}{p2}\\S3=\dfrac{10m}{p3}\end{matrix}\right.\)\(=>\left\{{}\begin{matrix}S1=\dfrac{20}{1000}=\dfrac{1}{50}m^2\\S2=\dfrac{20}{2000}=\dfrac{1}{100}m^2\\S3=\dfrac{20}{4000}=\dfrac{1}{200}m^2\end{matrix}\right.\)

theo hình vẽ \(=>\left\{{}\begin{matrix}a.h=\dfrac{1}{50}\\a.b=\dfrac{1}{100}\\b.h=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)(coi a>h>b)\(=>h=\dfrac{1}{50a},b=\dfrac{1}{100a}=>\dfrac{1}{5000a^2}=\dfrac{1}{200}=>a=0,2m=>h=0,1m,\)

\(=>b=0,05m\)

vậy kích thước: 0,2mx0,1mx0,05m

D O T | ☪ Alan Wa...
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Sơn
12 tháng 1 2020 lúc 22:34

Gọi độ dài các cạnh của viên gạch là a, b, c với a > b > c. Khi đặt viên gạch trên mặt phẳng nằm ngang theo những mặt khác nhau của viên gạch, áp lực tác dụng lên mặt phẳng đều bằng trọng lượng của viên gạch. Do đó diện tích tiếp xúc giữa viên gạch và mặt phẳng càng nhỏ thì áp suất do viên gạch gây ra càng lớn. Theo bài ra ta có:

Pab=1kPa;Pac=2kPa;Pbc=4kPa(1)Pab=1kPa;Pac=2kPa;Pbc=4kPa(1)

Từ đó suy ra : b=a2;c=a4b=a2;c=a4

Thay vào  (1) ta được a=0,2m;b=0,1m;c=0,05m

Khách vãng lai đã xóa
D O T | ☪ Alan Wa...
12 tháng 1 2020 lúc 22:35

bạn ơi sao trên bạn ghi a>b>c mà ờ dưới b=a2(vô lí)

Khách vãng lai đã xóa
Tùng
13 tháng 2 2022 lúc 15:19

 

Công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần hình hộp chữ nhật -  Thegioididong.com

 

áp dụng ct: p=FS=>⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩S1=10mp1S2=10mp2S3=10mp3p=FS=>{S1=10mp1S2=10mp2S3=10mp3=>⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩S1=201000=150m2S2=202000=1100m2S3=204000=1200m2=>{S1=201000=150m2S2=202000=1100m2S3=204000=1200m2

theo hình vẽ =>⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩a.h=150a.b=1100b.h=1200=>{a.h=150a.b=1100b.h=1200(coi a>h>b)=>h=150a,b=1100a=>15000a2=1200=>a=0,2m=>h=0,1m,=>h=150a,b=1100a=>15000a2=1200=>a=0,2m=>h=0,1m,

=>b=0,05m=>b=0,05m

vậy kích thước: 0,2mx0,1mx0,05m

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 2:07

Đáp án C

- Trọng lượng của viên gạch là:

   1,2.10 = 12 (N)

- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.

- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )

   20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )

- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:

   Phương pháp tính Áp lực, áp suất cực hay có lời giải

LÊ TỨ POLICE NGUYỄN
Xem chi tiết
Đồng Hà LInh
Xem chi tiết
Thùy Trịnh Phương
Xem chi tiết
Long Jerry
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 14:59

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 11:04

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N

Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau

tâm hưngg
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 6:38

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)

Trường hợp 1:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)

Trường hợp 2:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)

Trường hợp 3:

Diện tích tiếp xúc là:

\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)

Nhận xét:

- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ

- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn

Ta thấy: 

\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)