A1 là hợp chất 2 nguyên tố của kim loại R; Trong hợp chất A1, R chiếm 71,43% về khối lượng. Tìm A1
1. Một hợp chất của nguyên tố R (hóa trị IV) với oxi có phần trăm khối lượng của nguyên tố R là 50%. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của hợp chất?
2. Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4? Biết rằng M chiếm 20% khối lượng của phân tử?
3. Hợp chất A ở thể khí có %mC = 75% và còn lại là H. Xác định CTHH của A? Biết tỉ khối của khí A với khí oxi là 0,5
4. Hợp chất B tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử ( XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử B nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của B.
a. Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X?
b. Cho biết tên, kí hiệu hóa học của X và công thức hóa học của B?
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
3. Đặt CTHH của A là CxHy
\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)
Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)
Mặc khác : 12x + y = 16
=> y=4
Vậy CTHH của A là CH4
đốt cháy hết 5,4 gam kim loại R bằng 6,72 lít khí (đktc) thu được hợp chất gồm hai nguyên tố là R (III) và nguyên tố oxi. Tìm nguyên tố kim loại R ?
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
Phương trình hóa học :
\(4R + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{5,4}{0,4} = 13,5\)
(Sai đề)
R là nguyên tố kim loại có hóa trị không đổi 1 hợp chất của R với nhóm cacbonat trong đó nguyên tố R chiếm 40% theo khối lượng không cần xác định nguyên tố R em Hãy tính phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất muối photphat
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
Bài 3: Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị III với oxi. Tìm tên kim loại R và công thức hóa học của hợp chất Biết trong hợp chất đó nguyên tố R kết hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 7:3.
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 3: Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị III với oxi. Tìm tên kim loại R và công thức hóa học của hợp chất Biết trong hợp chất đó nguyên tố R kết hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 7:3.
nguyên tố R là phi kim trong bang hệ thống tuần hoàn .Tỉ lệ giuwax thành phần phần trăm nguyên tố R trong hợp chất ôxit cao nhất với thành phần phần trăm nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro là 20,25/34.a) Xác định nguyên tố R,b)cho 4,05g một kim loại M tác dụng hết với đơn chất R ở trên thì thu được 40,05g muối . xác định nguyên tố M.
Nguyên tử nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là .......16
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R.
b. Cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
c. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
d. Viết công thức hợp chất khí với hydrogen và công thức oxide cao nhất của R.
e. Viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R và cho biết hợp chất này có tính acid hay base?
Câu 2 (2 điểm). So sánh BKNT, độ ẩm điện, tính kim loại, phi kim của các nguyên tố.
Câu 1:
a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.
d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.
e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.
Câu 2:
- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.
- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.
- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.
- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.
Oxit cao nhất của một nguyên tố r và 8,8% về kim loại của nguyên tố đó cân bằng hợp chất với khí hidro chứa 2,47% hidro xác định r
Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố R và X (R, X đều không phải kim loại, trong đó ZR < ZX). Tổng số hạt mang điện trong một phân tử T là 20. Phát biểu sai là
A. Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước.
B. Liên kết giữa R và X trong phân tử T là liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Trong hợp chất, hoá trị cao nhất của X có thể đạt được là 5.x
D. Trong hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số oxi hóa bằng -1.
Đáp án C
C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có phân lớp d để dịch chuyển e