Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 2 2018 lúc 10:47

  Sơ đồ:

Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   1- Trạm biến áp.

   2- Tủ phân phối.

   3- Tủ động lực.

   4- Tủ chiếu sáng.

D.H.M
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
16 tháng 3 2021 lúc 11:48

a) S = 2cm = 2.2 = 4cm2 = 0,0004m2

Trọng lượng của tủ: 

P = 10m = 10.100 = 1000N

Áp lực của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Áp suất của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,0004}=625000\left(Pa\right)\)

b) Diện tích nhỏ nhất:

\(S_{nhonhat}=\dfrac{F}{p}=\dfrac{1000}{31,25}=32m^2\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2018 lúc 2:38

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )

b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2  thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .

lion woify
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:36

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=32; b=10; c=4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2017 lúc 6:48

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(chuyển động đều nên a = 0)

Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:

-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N

(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:03

Ta có phương trình chuyển động của vật

(do tủ chuyển động thẳng đều)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

=> Fđ – Fms = 0

=> Fđ = Fms = μN (N = P)

=> Fđ = μP = 0,51 x 890

=> Fđ = 453,9N

+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.


Mỹ Đình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 1 2022 lúc 8:03

Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,002\cdot15000=30\left(N\right)\)

Mà F = P = 10m => m = \(\dfrac{F}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)

Kiểm tra lại đề bài nhé!

Đào Tùng Dương
19 tháng 1 2022 lúc 8:07

\(F=p.S=15000.0,002=30\left(N\right)\)

\(m=F:10=30:10=3\left(kg\right)\)

30-Ng Yến Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 7:55
Tham khảoNếu hệ số k > 1 (tức là U1 > U2 hoặc N1 > N2) thì chúng ta có máy tăng áp. Nếu hệ số k < 1 (tức là U1 < U2 hoặc N1 < N2) thì chúng ta có máy hạ áp.
Nhi
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 20:02

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))