Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phùng phương dung
Xem chi tiết
dinhkhachoang
24 tháng 2 2017 lúc 19:33

XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ

OM LÀ CẠNH CHUNG

GÓC N= GÓC P =90*

O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O

=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)

B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP 

=>ON=OP (cạnh tương ứng)

c;

phùng phương dung
24 tháng 2 2017 lúc 19:46

còn phần c,d thì sao vậy

N.TruongV10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:17

a: Xét ΔOPM vuông tại P và ΔONM vuông tại N có

OM chung

\(\widehat{POM}=\widehat{NOM}\)

Do đó; ΔOPM=ΔONM

b: Ta có: ΔOPM=ΔONM

nên MN=MP

hay ΔMNP cân tại M

mà \(\widehat{NMP}=60^0\)

nên ΔMNP đều

c: Ta có: ON=OP

MN=MP

Do đó: OM là đường trung trực của NP

hay OM vuông góc tới NP tại Q

Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
long nguyễn phúc
18 tháng 3 2021 lúc 17:44

+)Xét △OAH(∠OAH=90o) và △OBH(∠OBH=90o) có:

OH là cạnh chung 

∠AOH=∠BOH(OH là tia phân giác của ∠xOy)

=>△OAH=△OBH(ch.gn)

b)△OBH là tam giác vuông (∠OBH=90o)

Chúc bạn học tốt

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều

linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:33

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:39

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:56

xét tam giác OMH và tam giác KNH có 
 OH = OK (gt) 
 góc OHM  = góc KHN ( đối đỉnh ) 
 NH = MH ( chứng minh ở phần c) 
=> tam giác OMH = tam giác KNH ( c-g-c) 
=> NK = OM ( 2 cạnh tương ứng ) 
 

Lenhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 2 2023 lúc 20:00

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Xem chi tiết
Nguyễn YuZi
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
4 tháng 1 2017 lúc 9:24

bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác

bạn vẽ hình giúp mk nhé

Mai Văn Chung
5 tháng 1 2017 lúc 19:59

sai đề rồi bạn!

Nguyễn Văn An
23 tháng 1 2017 lúc 20:38

điểm f trên tia oy bạn à chứ ko phải điểm f trên tia đối tia oy

Cường Hoàng
Xem chi tiết