Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2018 lúc 5:29

Đáp án: B

Thùy Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:28

A

sky12
13 tháng 3 2022 lúc 15:29

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên

A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới

B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ

C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai

D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...

kimcherry
13 tháng 3 2022 lúc 15:37

A

phát 2k10oke
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 7:16

REFER

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia

– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.

 

– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.

– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.

Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2019 lúc 7:40

Đáp án: D

PT.THÀNH
Xem chi tiết
PT.THÀNH
20 tháng 12 2022 lúc 23:36

AI NHANH NHẤT MIK CHO 5 SAO

 

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Ngọc
14 tháng 12 2023 lúc 9:50

văn hóa Ấn Độ

 

Trần Thế Anh
14 tháng 12 2023 lúc 22:06

Campuchia,Ấn Độ,Thái Lan

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 6:21

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2018 lúc 3:47

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

Chọn: D

Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 11:16

Chọn C

Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 1 2022 lúc 11:19

C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 7 2017 lúc 13:21

Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc

Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:

    + Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát

    + Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc

- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình