Pháp đánh chiếm bắc kì lần 1 nguyên nhân diễn biến kết quả
trình bày diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến của nhân dân ta khi Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất(1873)
* Diễn biến :
- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.
- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả :
-Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)
? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?
? Thái độ của triều đình ntn?
? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?
? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp
? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?
? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?
? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)
? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?
? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?
? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất?
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!
Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì đã diễn ra như thế nào?
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873):
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, thực dân Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc
+ Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Sau đó, quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
- Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874):
+ Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).
+ Tại các tính đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
+ Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874), Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
_____________________
P/S: có gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))
trình bày âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Thực Dân Pháp
Nguyên nhân thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển.Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy.=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
Diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Sáng ngày 20-11-1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất.Trong vòng chưa đầy 1 tháng Pháp cho quân tỏa đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.Câu 1. Em hãy trình bày âm mưu, diễn biến cuộc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp năm 1873 ở nước ta?
Tham Khảo
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1873):
-Âm mưu: lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, Pháp kéo quân xâm lược Bắc Kì.
-Diễn biến:
+Ngày 5/11/1873, Gác- ni- ê kéo quân ra Bắc Kì.
+Sáng ngày 19/11, chúng gửi tố hậu thư đòi giải tán quân đội và giao nộp khí giới.
+Không đơi trả lời, sáng ngày 20/11, Pháp nổ súng đánh chiếm thành HN.
+Từ ngày 23/11 đến 12/12, đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1/ Nguyên Nhân thực dân pháp xâm lược nước ta vào thế kỷ XIX ?
2/ Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai ntn ?
Nhân dân Hà Nội và Đồng Bằng Bắc Kì kháng chiến chống Pháp ntn ?
3/ Vì sao Pháp dễ dàng chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ ?
4/ Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
5/ Hiệp ước nào đã chấm dứt sự bền tai của Triều Đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập ?
6/ Ý nghĩa của Chiếu Cần Vương Cuối Tk XIX ở VN là gì ?
7/ Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì ?
8/ Phong trào Cần Vương diễn ra gồm mấy giai đoạn ? Nêu nội dung từng giai đoạn ?
Tham Khảo
Câu 1:
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.
- Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.
+ Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.
- Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
Câu 3:
v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.
Câu 4:
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:
Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":
Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.
Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!
Câu 5:
Hiệp ước Hác MăngCâu 6:
* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:
Có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896)Câu 2. Em hãy trình bày âm mưu, diễn biến của thực dân Pháp khi đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) ở nước ta?
Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?
A. Chiếm lấy nguồn than đá phục vụ cho công nghiệp Pháp
B. Độc chiếm con đường sông Hồng
C. Đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì
D. Làm bàn đạp để tấn công miền Nam Trung Hoa
Đáp án:
Mặc dù 6 tỉnh Nam Kì đã nằm trong quyền kiểm soát của thực dân Pháp nhưng nó vẫn chưa nằm trong chủ quyền của nước Pháp. Để xác lập chủ quyền ở Nam Kì, củng cố vững chắc chỗ dựa ở Việt Nam, thực dân Pháp đã lựa chọn phương án tấn công ra Bắc với mục tiêu chiến lược là đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì. Điều này đã được phản ánh ngay trong nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874) khi Pháp đã buộc được triều đình Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Đáp án cần chọn là: C