Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mình là hình thang hay h...
lúc đầu trong mực nước biển khi đi tầu ngầm lặn xuống nước 30m và trọng lượng  15000N/m^3 tính áp xuất lúc đầu?a) nếu lúc sau tăng 20000N/m^3 vậy có chìm hay nổi? biết trọng lượng nước 13000m/N^3b)tính áp xuất lúc sau? c) Khi thiết kế đập chắn nước + hoạt động mở hoặc đóng có tiết diện đều S700cm^2, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng khi lái tầu ngầm đến chỗ khoá K chứa nước,vùng thứ nhất chứa muối trọng lượng riêng 22500N/m^3 và vùng thứ 2 khi nước được lọc sạch chứa muối trọng lượng riêng 2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 2 2022 lúc 14:48

Lúc đầu nổi vì \(d_{tàu}< d_{nước}\) 

Lúc sau tàu chìm vì \(d_{tàu}>d_{nước}\) 

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 2 2022 lúc 14:57

Tàu lúc đầu lơ lửng vì \(d_{tàu}=d_{nước}\) 

Tàu lúc sau chìm vì \(d_{tàu}>d_{nước}\)

ღυzυкι уυкιкσツ
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 5:45

a,\(p1=550kPa=550000Pa>p2\left(330000Pa\right)\)

=>Tàu nổi lên vì áp suất giảm

b,\(=>h\)(tại lúc đồng hồ chỉ 550kPA)\(=\dfrac{p1}{d}=\dfrac{550000}{11000}=50m\)

\(=>h\)(tại lúc đồng hồ chỉ 330000Pa)\(=\dfrac{p2}{d}=\dfrac{330000}{11000}=30m\)

Lý Hoàng Hải
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:47

a,Ta có 

\(P_1=d_nh_1=3,02\cdot10^6\left(Pa\right)\)

\(P_2=d_nh_2=0,98\cdot10^6\left(Pa\right)\)

\(P_1>P_2\Rightarrow h_1>h_2\)

Vậy tàu đang nổi lên

b, < đề có lỗi ko bạn ?>

nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 14:58

Câu a, anh Khoa làm rồi nên mình chỉ làm câu b thôi nhé!

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{3,02\cdot10^6}{10300}\approx293,2\left(m\right)\\p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{0,98\cdot10^6}{10300}\approx95,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Đức
23 tháng 10 2021 lúc 18:58

ai giúp với ạ

Lê yến nhi
24 tháng 10 2021 lúc 21:06

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên
b) Độ sâu của tàu biển thời điểm trước :
h1= p1/d = 2020000/10300 =196 (m)
Độ sâu của tàu biển thời điểm sau :
h2 = p2/d = 860000/10300 = 83.5 (m)

Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
29 tháng 11 2016 lúc 20:24

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)

Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
11 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) Ta có: p 1 > p 2 ( d o 2020000 > 860000 ) ⇔ d h 1 > d h 2 ⇔ h 1 > h 2 b) Tàu ngầm đang ngoi lên

Huyền Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 12 2017 lúc 21:31

Tóm tắt:

\(h=32m\)

\(d=10300N\)/m3

a) \(p=?\)

b) \(p=206000N\)/m2

\(h=?\)

GIẢI :

a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)