Những câu hỏi liên quan
umi
Xem chi tiết
Le Hai Anh
Xem chi tiết
Ngo Minh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

Bình luận (0)
tran le thuy duong
Xem chi tiết
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau. 
 từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH. 
 c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC. 
 tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC

tích nha

Bình luận (0)
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
1 tháng 8 2015 lúc 20:24

a,Xét tam giác HBE(H=90 độ) và tam giác ABE(A=90 độ) có:

BE chung

góc HBE= góc ABE

=> tam giác HBE=tam giác ABE( c.huyền .góc nhọn) (đpcm)

b,Vì BE là tia phân giác của góc xBy

Suy ra EB=EA (theo t/c tia phân giác)

AH cắt BE tại K

Xét tam giác EHK và tam giác EAK

Có:

EH=EA(cmt)

góc HEK= góc AEK(2 góc tương ứng)

EK chung

=> Tam giác HEK=tam giác AEK(cgc)

=>HK=AK (1)

=> góc HKB= góc BKA=90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c, Xét tam giác EHC(H=90 độ) và tam giác KAE(A=90 độ)

có :

góc CEH= góc KEA ( 2 góc đối đỉnh)

EH=EA

=> tam giác EHC=tam giác KAE

=>AE<EC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

 

Bình luận (0)
Đinh Xuân Yên
Xem chi tiết
Phúc Sinh Dương
11 tháng 2 2018 lúc 9:56

|a-c|<3;|b-c|<2 CMR:|a-b|<5

Bình luận (0)