Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Từ Quang Minh
17 tháng 7 2016 lúc 9:52

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

ước của 11 thuộc 1;11;-1;-11

11 là số nguyên tố,tuy nó có 4 ước nh­ưng khi nói về ước nguyên tố thì chỉ tính ước không âm thôi nhé,kh tính ước âm nên 11 là số nguyên tố  .

Số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 là 997(cái này có trong trang cuối của sgk toán 6_cái bảng số nguyên tố bé hơn 1000)

(7.2.3)-(2.4.5)=2=>la số nguyên tố và cũng là số nguyên tố nhỏ nhất (có ước là 1 và 2)

Nhớ k nha ,thanks

Quân Lê Hoàng
3 tháng 8 2016 lúc 9:08

mình biết là 997 là số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 rồi, mình chỉ đố các bạn thôi

nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 21:43

Mọi số NT>2 đều là số lẻ(giống)

Có SNT chẵn duy nhất là số 2(khác)

Là hợp số:vì ngoài ước 1 và chính nó,nó còn có thêm 2 ước là 2 số NT được nhân

 

Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 23:29

Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó

                            Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.

nguyenduy
1 tháng 5 2017 lúc 18:16

- Điểm giống nhau:Đều là các số tự nhiên

- Điểm khác nhau: -Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

                              -Hợp số có từ 2 ước trở lên

-Tích của hai số nguyên tố là hợp số

nguyễn vũ quỳnh như
22 tháng 7 2017 lúc 20:38

bạn hồ thu giang ơi mình không hiểu câu tích của hai số nguyên tó là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước  là số nguyên tố đó nữa là sao vậy?

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 16:09

Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.

nguyen lan lan trai nam
Xem chi tiết
EXOplanet
25 tháng 6 2016 lúc 9:12

số nguyên tố là số chỉ có 2 ước số là 1 và chính số đó

trong các số 2;3;4;5 thì có 2;3;5 là số nguyên tố

Trần Hương Thoan
25 tháng 6 2016 lúc 9:13

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là :  1 và chính nó

Trong các số 2;3;4;5. Số 2; 3; 5 là số nguyên tố

Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 6 2016 lúc 9:17

ủng hộ
 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:20

Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10

Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9

VD : 90

lê thảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:18

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:26

Câu 4: 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

Theo đề, ta có phương trình: a(a+1)=1260

\(\Leftrightarrow a^2+a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+36a-35a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+36\right)\left(a-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-36\left(loại\right)\\a=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 35;36

Câu 6: 

Độ dài mỗi cạnh của khu đất là:

\(\sqrt{1156}=34\left(m\right)\)

Nguyễn Ti Ti
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 7:57

\(83\\ 378=2\cdot3^3\cdot7\)

 

Little man
16 tháng 10 2021 lúc 8:14

1. 83

2. 378 = 2 . 33 . 7

3. Ta có:

 CSTC của biểu thức đó là: 

(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số