số nào chia hết cho 3 : 200, 301, 411, 302
Câu 1 : A=1+3+3^2+3^3+3^4...+3^300+3^301+3^302 có chia hết cho 13 ko
Câu 2: A=6+16+16^2+16^3+...+16^8+16^9 chứng tỏ rằng A vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
tổng A có chia hết cho 13 không? A=1+3+32+33+...................+3301+3302
A=1+3+32+33+................+3301+3302
A=(1+3+32)+(33+34+35)+............+(3300+3301+3302)
A=1(1+3+9)+33(1+3+9)+..............+3300(1+3+9)
A=1.13+33.13+................+3300.13
A=13.(1+33+.........+3300) chia hết cho 13
Cho : B = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - 11 -12 + ... + 298 - 299 - 300 + 301 + 302
Chứng minh rằng B chia hết cho 3
B= 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - 11 - 12 +...+ 298 - 299 - 300 + 301 + 302
= 1 + ( 2 - 3 - 4 + 5) + ( 6 - 7 - 8 + 9) + ( 10 - 11 - 12 + 13) +...+ (298 - 299 - 300 + 301 ) + 302
= 1 + 0 + 0 +...+ 0 + 302
= 1 + 302 = 303 chia hết cho 3
=> B chia hết cho 3
Trong các số 4510 ; 2079 ; 23406 ; 301 104 , số nào chia hết cho cả 2 và 3 nhưng không chia hết cho 9 ?
A 4510 B 301 104
C 23406 D 2079
A=301/302+302/303
B=301+302/302+303 ( so sánh Phân số A Và B
A<B vì 301/302<302/302 và 302/303<303
B = \(\dfrac{301}{302+303}+\dfrac{302}{302+303}\)
Vì \(\dfrac{301}{302}>\dfrac{301}{302+303}\)
Và \(\dfrac{302}{303}>\dfrac{302}{302+303}\)
Nên A>B
cho các số : 102 ; 121 ; 135 ; 369 ; 418 ; 720 ; 411 ; 860 ; 975 có những số nào :
a) chia hết cho 2
b) chia hết cho 3
c) chia hết cho 5
d) chia hết cho 9
e) chia hết cho cả 2 và 5
g) chia hết cho cả 2 ,3 , 5 và 9
ai nhanh mik tick !!
a)102,418,720,860
b)102,135,369,720,975
c)135,720,860,975
d)135,369,720
e)720,860
g)720
hok tot!
a) chia hết cho 2 : 102;418;720;860
b) chia hết cho 3 : 102;135;369;720;975
c) chia hết cho 5 : 135;720;860;975
d) chia hết cho 9: 135;369;720
e) chia hết cho cả 2 và 5 : 720
g) chia hết cho cả 2 ,3 , 5 và 9
Thủy gieo một con xúc xắc cân đối 1000 lần. Số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp nào sau đây?
A. {0; 1; …; 100}.
B. {101; 102; …; 200}.
C. {201; 202; …; 300}.
C. {301; 302; … ; 400}.
Đáp án dúng là B
Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là \(\frac{1}{6}\).
Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là \(N\).
Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là \(\frac{N}{{1000}}\).
Vì số lần gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx \frac{1}{6} \Rightarrow N \approx 1000:6 \approx 167\).
Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; …; 200}.
Ai giúp mình câu này với Giải bài toán: A=1+ 3+ 3^2+….+ 3^300+ 3^301+ 3^302 .Hãy cho biết tông A có chia hết cho 13 hay không?