cho tam giac ABC vuong tai a,phan giac BD.ke DE vuong goc(E thuoc BC).goi F la giao diem cua BA va ED.chung minh rang;
a)AB bang BE
b)tam giac CDF la tam giac can
c)AB //CF
cho tam giac abc vuong tai a co bd la phan giac, kede vuong goc voi bc e thuoc bc goi f la giao diem cua ab va de . chung minh rang
Cho tam giac abc vuong tai a .duong phan giac bd.ke de vuong bc (e thuoc bc).goi i la giao diem cua bd va ae
Chung minh de=da
Chung minh bd la duong trung truc cua cua ae
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
b: Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE
cho tam giac abc vuong tai a phan giac bd . ke de vuong goc voi bc, goi f la giao diem cua ba va ed . chung minh rang
DB+DC< BF+CF
cho tam giac ABC vuong tai B .AB=3cm ;AC=4,5cm.Ve phan giac AD (D thuoc BC).Tu D ve DE vuong goc voi AC (E thuoc AC).Goi K la giao diem cua ED va AB
1:Chung minh rang BD=ED
2:Chung minh rang tam giac AKC can
3:Tren tia doi tia KE lay diem F sao cho KF=BC.Chung minh rang EB di qua trung diem cua AF
Cho tam giac ABC vuonA , co AH la duog tai ng cao (H thuoc BC) va AM la tia phan giac cua goc HAC (M thuoc BC) . Ke MK vuong goc voi AC tai K . a,Chung minh rang AH = AK,BA = BM. b,Goi I la giao diem cua duong thang MK va duong thang AH . Chung minh rang AM vuong goc CI va KH song song C
a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)
AM cạnh chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)
\(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)
Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\) (2)
Từ (1), (2) ta có đpcm
b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:
\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)
HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)
`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = AK (cmt)
`=> AH + HI = AK + CK`
`=> AI = AC`
\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A
AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A
`=> AM` cũng là đường cao
\(\Rightarrow AM\perp CI\) (3)
Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
`=>` HK // CI (4)
Từ (3), (4) ta có đpcm
cho tam giac Abc vuong tai A. duong p/g BD [D thuoc AC] . ke DEvuong goc voi BC {e thuoc BC]. GOI F la giao diem cua BA va ED. CM RANG a. AB = BE b. tam giac CDF la tam giac can c. AE // CF
a.Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( giả thiết)
BD - cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) ( = 90 do)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.h-g.n\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)
b.Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) có:
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)
AD = ED ( vi \(\Delta ABD=\Delta EBD\) )
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) ( = 90 do)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)
=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta FDC\) cân tại D
c.Ta có:AB = EB (cm a)
=> \(\Delta ABE\) cân tại B
Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABE}\)
=> BD là đường trung trực của \(\Delta ABE\)
=> \(BD\perp AE\) (1)
Lại có: \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( cm b )
=>AF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB = BE => AB+AF=BE+EC
=> BF = BC. => \(\Delta BFC\) cân tại B
Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{FBC}\)
=> BD là đường trung trực của \(\Delta FBC\)
=> \(BD\perp FC\) (2)
Từ (1),(2) => AE// FC ( dpcm)
Bài này cũng dễ thôi !
Hình bạn tự vẽ nha
Chứng minh
a, Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BED\) có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (= 1v )
\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\) (ch - gn )
\(\Rightarrow BA=BE\)
b, \(\Delta BAD=\Delta BED\) (câu a )
\(\Rightarrow AD=DE\)
Xét \(\Delta DAF\) và \(\Delta DEC\) có :
AD = DE (c/m trên )
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh )
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) (= 1v )
\(\Rightarrow\Delta DAF=\Delta DEC\) ( g.c.g)
\(\Rightarrow DF=DC\)
\(\Rightarrow\Delta CDF\) cân tại D
cho tam giac ABC vuong tai A , ve Cx vuong goc voi BC cat phan giac goc B tai F , BF cat AC tai E , CD vuong goc voi EF (D thuoc EF )
Keo dai BA va CD cat nhau tai S
a cmr goc ABC = goc ACF va CD la phan giac cua goc ECF
b cmr DE=DF , SE = CF
c cmr SE // CF , AE<EC
d ke DH vuong goc voi BC goi I la trung diem cua DH cmr BI vuong goc voi SH
cho tam giac ABC vuong tai A,duong phan giac BD.ke DE vuong goc BC(E thuoc BC).tren tia doi cua tia AB lay diem F sao cho AF=CE.cm:
a.tam giac ABD=tam giac EBD
b.BD la trung truc cua AE
c.AD<DC
d.goc ADF=goc EDC va E,D,F thang hang
nhớ trả lời rõ ràng giúp mình vs nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC tai D. Ke DE vuong goc BC tai E.
a) chung minh tam giac BAD = tam giac BED
b) goi H la giao diem cua BD va AE. Chung minh tam giac ABH = tam giac EBH. Tinh so do goc H
Mk chỉ biết lm câu a thuj nka, mk ko học giỏi toán nên có j sai thì xin lỗi bn nka! :)))
a) Xét t.g BAD và t.g BED
Ta có: Góc A = Góc B = 90*( gt )
BD là cạnh chung
B1 = B2 ( BD là tia phân giác của góc B)
=> T.g BAD = T.g BED ( g.c.g )