Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.
+ Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.
* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh
- Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.
Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là
A. kinh tế chiếm đoạt
B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp
C. kinh tế hàng hóa
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?
A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,
B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.
C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.
D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.
Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là
A. kinh tế chiếm đoạt
B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp
C. kinh tế hàng hóa
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?
A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,
B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.
C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.
D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.
Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thố
Giai cấp nào bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân,phong kiến,tư sản người việt có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân?
a địa chủ
b công nhân
c tư bản sản mại
d tư sản dân tộc
Giai cấp nào bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân,phong kiến,tư sản người việt có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân?
a địa chủ
b công nhân
c tư bản sản mại
d tư sản dân tộc
Em có suy nghĩ gì về sự bóc lột của giới chủ tư sản đối với lao động trẻ em qua hình 24 SGK/ trang 28. Em sẽ làm gì khi bản thân bị bóc lột sức lao động?
Cùng với sự xuất hiện của máy móc trong nền kinh tế tư bản là tình trạng giới chủ tăng cường bóc lột đối với công nhân. Giai cấp công nhân cho rằng chính máy móc làm cho họ khổ, nên đập phá máy móc trở thành hình thức đấu tranh ban đầu của công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.
Vậy giai cấp công nhân đã hình thành như thế nào? Chủ nghĩa xã hội khoa học đã ra đời ra sao? Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có gì nổi bật?
Tham khảo
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển ở các nước Tây Âu. Giai cấp công nhân ra đời từ bối cảnh đó.
- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố ở Luân Đôn, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức và tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức.
Tham khảo
Giai cấp công nhân thời C. Mác là giai cấp lao động làm thuê, bị bóc lột và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn. Nhưng từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đô thị hóa và đông đảo cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của giai cấp công nhân
Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung với tính cách là sự luận toàn diện (triết học, KTCT và XHCT) về sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNCS, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin. CNXHKH là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị - thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sau thất bại của Công xã Pari, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vì:
+ Cùng với sự phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
+ Mác và Ăng - ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân.
+ Học thuyết Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân.
+ Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao
- Các phong trào tiêu biểu:
Thời gian | Địa điểm | Nội dung |
1899 | Anh | Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra. Tiêu biểu là đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương. |
1893 | Pháp | Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 1893. |
01/05/1886 | Mỹ | 40 vạn công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
* Nhận xét về phong trào công nhân so với trước Công xã Pari: phát triển rộng, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước.
Em có suy nghĩ gì về sự bóc lột của giới tư sản đối với lao động trẻ em qua hình 24 sgk trang 28 ( lịch sử 8)? Em sẽ làm gì nếu bản thân bị bóc lột sức lao động như thế?
nếu bị bóc lột thì em sẽ về "em mách mẹ"
giới tư sản thích sử dụng lao động trẻ em vì:
+ lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp
+ trẻ em chưa có tinh thần đứng lên đấu tranh
+ dễ dàng bóc lột
còn nếu bị bóc lột thì mình trả lời rồi=))
Dựa vào văn bản, hãy chỉ ra những đóng góp quan trọng của Nguyễn Du đối với nền văn học dân tộc.
* Nội dung:
- Thơ văn Nguyễn Du có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung.
- Tác phẩm của Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo - một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, luôn hướng tới đồng cảm, bênh vực, ngợi ca và đòi quyền sống cho con người, đặc biệt là người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh.
* Nghệ thuật:
- Về thể loại: Nguyễn Du đã đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển. Nguyễn Du đã tiểu thuyết hóa thể loại truyện Nôm, với điểm nhìn trần thuật từ bên trong nhân vật, và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc.
- Về ngôn ngữ: Nguyễn Du đã có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có.
-> Nguyễn Du đã có những đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển của văn học Việt Nam.
Câu 56: Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Kinh tế phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân
Vì sao cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , phong trào công nhân phát triển mạnh A: do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản B: do chủ nghĩa tư bản phát triển sang chỉ nghĩa đế quốc C:do chủ nghĩa tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa D: do chủ nghĩa tư bản cạnh tranh gây gắt
Mục đích chính của phương Bắc khi thực hiện chính sách cai trị về kinh tế ở nước ta là gì?Nhằm khai thác và bóc lột tối đa.Nhằm xóa tên nước ta trên bản đồNhằm khiến nhân dân ta mất nhà cửa.Để nhân dân ta mất đi bản sắc văn hóa.
Nhằm khai thác và bóc lột tối đa
Mục đích chính của phương Bắc khi thực hiện chính sách cai trị về kinh tế ở nước ta là gì?Nhằm khai thác và bóc lột tối đa.Nhằm xóa tên nước ta trên bản đồNhằm khiến nhân dân ta mất nhà cửa.Để nhân dân ta mất đi bản sắc văn hóa.