Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Phùng Tiến
Xem chi tiết
Tổ Xã hội
Xem chi tiết
free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔMDC có

MA là đường cao

MA là đường trung tuyến

Do đó:ΔMDC cân tại M

Xét ΔMBD và ΔMBC có 

MB chung

BD=BC

MD=MC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đào Nam Anh
8 tháng 4 2023 lúc 15:11

bài i gì

 

Lê Thanh Ngân
2 tháng 5 2024 lúc 20:26

Chịu 

nguyên duy quoc anh
Xem chi tiết
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:48

A B C D

b)\(Xét\Delta ABCvà\Delta ADC\),ta có:

AB=AD(giả thiết)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)=90o(vì \(\Delta\)ABC vuông tại A)

AC:chung

=>\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=>BC=DC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BCD\)cân tại C(đpcm)

Cô nàng Thiên Bình
4 tháng 5 2018 lúc 20:52

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác ABC vuông tại A,có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2\)

=>AC^2=16

=>AC=4 cm

b)xét tam giác ABC và tam giác ADC có

góc BAC=góc DAC(= 90 độ)

AB=AC(giả thiết)

cạnh AC chung

=>tam giác ABC = tam giác ADC(c.g.c)

=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác BCD cân tại C

mình chỉ làm được đến đay thôi,thực ra mình học rùi nhưng không nhớ nên mong bạn thông cảm nha

Nguyễn Thị Hoàng Yến
4 tháng 5 2018 lúc 20:55

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

 AC2 = BC2 - AB2

AC2 = 52 - 32

AC2 = 16

 AC =  \(\sqrt{16}\)=4(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABC và ADC có:

AB = AD (gt)

AC: cạnh chung

Vậy: ΔABC=ΔADC(hcgv)

Suy ra: BC = DC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: ΔBCD cân tại C.

c) 

Xét tam giác BCD cân tại C có:

CA là đường cao của cạnh BD.

=> CA đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BD(do trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của cạnh đó)

mà AE=\(\frac{1}{3}\)AC

nên E là trọng tâm của tam giác BCD.

=> DE là trung tuyến của cạnh BC

mà I là trung điểm của BC

nên DE đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

d) hk bít lm

Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:03

1 Xét ΔAED có AE=AD và góc EAD=90 độ

=>ΔAED vuôg cân tại A

2: góc EDA+góc CBA=45+45=90 độ

=>DE vuông góc BC

3: Xét ΔCBD có

CA,DE là đường cao

CA cắt DE tại E

=>E là trực tâm

=>BE vuông góc DC

Hiếu Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:50

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔABC=ΔADC

c: Ta có: ΔABC=ΔADC

nên BC=DC

hay ΔCBD cân tại C

Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:10

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét tứ giác BCDE có 

A là trung điểm của BD

A là trung điểm của CE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BC//DE