Những câu hỏi liên quan
Giang Hương
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
4 tháng 9 2021 lúc 9:31

a) \(\left|4x-1\right|-\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow\left|4x-1\right|=\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=3x-\dfrac{1}{2}\\4x-1=\dfrac{1}{2}-3x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-3x=1-\dfrac{1}{2}\\4x+3x=\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\7x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{14}\right\}\) là nghiệm của pt.

b) \(\left|x-1\right|-2x=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=2x+\dfrac{1}{2}\left(ĐK:x\ge\dfrac{-1}{4}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2x+\dfrac{1}{2}\\x-1=-2x-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=1+\dfrac{1}{2}\\x+2x=1-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\dfrac{3}{2}\\3x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\left(ktmđk\right)\\x=\dfrac{1}{6}\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của pt.

Bình luận (2)
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 9:33

Lời giải:

a.

$|4x-1|-|3x-\frac{1}{2}|=0$

$\Leftrightarrow |4x-1|=|3x-\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 4x-1=3x-\frac{1}{2}\\ 4x-1=\frac{1}{2}-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{2}\\ x=\frac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

b. Nếu $x\geq 1$ thì:

$|x-1|-2x=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x-1-2x=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow -x-1=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}$ (vô lý vì $x\geq 1$)

Nếu $x< 1$ thì:

$1-x-2x=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}$ (tm)

 

Bình luận (2)
Giang Hương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 15:50

\(|-2x+1,5|=\dfrac{1}{4}\Rightarrow-2x+1,5=\pm\dfrac{1}{4}\)

\(-2x+1,5=\dfrac{1}{4}\Rightarrow-2x=1,5-0,25\Rightarrow-2x=1,25\Rightarrow x=1,25:\left(-2\right)\Rightarrow x=...\)

\(-2x+1,5=-\dfrac{1}{4}\Rightarrow-2x=-0,25-1,5\Rightarrow-2x=1,75\Rightarrow x=1,75:\left(-2\right)\Rightarrow x=...\)

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 16:08

\(\dfrac{3}{2}-|1.\dfrac{1}{4}+3x|=\dfrac{1}{4}\Rightarrow|1.\dfrac{1}{4}+3x|=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{4}\Rightarrow|1.\dfrac{1}{4}+3x|=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow1.\dfrac{1}{4}+3x=\pm\dfrac{5}{4}\)

\(1.\dfrac{1}{4}+3x=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{1}{4}+3x=\dfrac{5}{4}\Rightarrow3x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\Rightarrow3x=1\Rightarrow x=3\)

\(1.\dfrac{1}{4}+3x=-\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{1}{4}+3x=-\dfrac{5}{4}\Rightarrow3x=-\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\Rightarrow3x=-\dfrac{3}{2}x=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 23:05

a: ta có: \(\left|-2x+\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\-2x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=-\dfrac{5}{4}\\-2x=-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\dfrac{3}{2}-\left|\dfrac{5}{4}+3x\right|=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+\dfrac{5}{4}\right|=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}\\3x+\dfrac{5}{4}=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\3x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Phan
Xem chi tiết
Trà My
17 tháng 9 2016 lúc 21:43

\(x+2x+3x+...+100x=2200\)

=>\(x\left(1+2+3+...+100\right)=2200\)

=>\(x.\frac{100.101}{2}=2200\)

=>\(x.5050=2200\)

=>x=2200:5050

=>x=\(\frac{44}{101}\)

Bình luận (0)
Minh Lê Trọng
17 tháng 9 2016 lúc 21:44

\(x+2x+3x+...+100x=220\)

\(\Rightarrow x\left(1+2+3+....+100\right)=2200\)

\(\Rightarrow5050x=2200\)

\(\Rightarrow x=\frac{44}{101}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 9 2016 lúc 21:49

\(x+2x+3x+...+100x=2200\)

\(\Rightarrow x\left(1+2+3+...+100\right)=2200\)

\(\Rightarrow x.5050=2200\)

\(\Rightarrow x=\frac{2200}{5050}=\frac{44}{101}\)

Vậy \(x=\frac{44}{101}\)

Bình luận (0)
Kookie Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Anh
28 tháng 11 2017 lúc 20:23

(-1)+3+(-5)+7+....+x = 600

<=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] .... + [(-x) - 2) + x] = 600 

Ta co : 2 + 2 + 2 +.....+ 2 = 600 

<=> 1 + 1 + 1 +.....+ 1 = 300 

Số dấu ngoặc[ ] la : x−34 +1

=> x−34 +1=300

<=> x−34 =299

<=> x - 3 = 299 . 4 = 1199

Vậy x = 1199

Bình luận (0)
Tran Tuan phuong
28 tháng 11 2017 lúc 20:28

bn ui khi nào cần xong

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Khanh
28 tháng 11 2017 lúc 20:32

bn tách số âm thành 1 vế, số dương thành 1 vế rồi tính như tính dãy số có quy luật nha

Bình luận (0)
ngocnguyen20100
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 17:30

`3xx(x-1/6)-2xx(x-1/3)=2/3`

`3x-1/2-2x+2/3=2/3`

`x=2/3-2/3+1/2`

`x=1/2`

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 17:26

`3x(x-1/6)-2x(x-1/3)=2/3`

`3x^2 - 1/2 x- 2x^2 + 2/3x = 2/3`

`x^2+1/6 x =2/3`

`x=(-1 \pm \sqrt97)/12`

Bình luận (3)
Phạm Trà My
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 10 2021 lúc 12:03

1) \(A=\left(x+y\right)^2+4xy=x^2+2xy+y^2+4xy=x^2+6xy+y^2\)

2) \(B=\left(6x-2\right)^2+4\left(3x-1\right)\left(2+y\right)+\left(y+2\right)^2\)

\(=\left(6x-2\right)^2+2\left(6x-2\right)\left(y+2\right)+\left(y+2\right)^2\)

\(=\left(6x-2+y+2\right)^2=\left(6x+y\right)^2=36x^2+12xy+y^2\)

3) \(C=\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x-y+x+y\right)^2=\left(2x\right)^2=4x^2\)

Bình luận (1)
Rin Huỳnh
5 tháng 10 2021 lúc 12:04

A. (Theo mình là -4xy thì mới rút gọn được)

B = (6x + y)^2

C = (2x)^2 = 4x^2

Bình luận (1)
Kun Hanah
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 11:37

\(3^{x+4}=9^{2x-1}\)

\(\Rightarrow3^{x+4}=3^{4x-2}\)

\(\Rightarrow x+4=4x-2\)

\(\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)

Bình luận (1)
Quốc Bảo
14 tháng 12 2021 lúc 16:30

3x+4=92x−13x+4=92x−1

⇒3x+4=34x−2⇒3x+4=34x−2

⇒x+4=4x−2⇒x+4=4x−2

⇒3x=6⇒x=2

Bình luận (0)
phạm văn đồng tâm 1
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
19 tháng 11 2017 lúc 21:10

2x + 1 là ước của 15

\(\Rightarrow\)2x + 1 \(\in\){ 1;3;5;15 }

\(\Rightarrow\)2x \(\in\){ 0;2;4;14 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0;1;2;7 }

Vậy x \(\in\){ 0;1;2;7 }

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
19 tháng 11 2017 lúc 21:12

Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 } \(\Rightarrow\)2x + 1 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 } \(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Bình luận (0)
Hanh Nguyen
19 tháng 11 2017 lúc 21:16

Vì 2x+1 là ước của 15

\(\Rightarrow\)15\(⋮\)2x+1

\(\Rightarrow\)2x+1\(\in\)1;15

Voi 2x+1=1\(\Rightarrow\)x=0

Voi 2x+1=15\(\Rightarrow\)x=7

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết