Ghi lại chủ ngữ câu sau: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Đọc đoạn văn sau :
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Ghi lại vào bảng dưới đây :
a) Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.
b) Gạch dưới chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
c) Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và những từ ngữ tạo thành chủ ngữ.
Câu kể Ai thế nào? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ |
................. | ................. | ................. |
................. | ................. | ................. |
................. | ................. | ................. |
Câu kể Ai thế nào? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ |
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. | Nói về Hà Nội | Danh từ riêng “Hà Nội” |
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. | Nói về vùng trời Hà Nội | Cụm danh từ : “Cả một vùng trời” |
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. | Nói về các cụ già | Cụm danh từ “Các cụ già” |
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. | Nói về những cô gái | Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô” |
Trong câu: Các cụ già vẻ mặt buồn chán.
Tìm chủ ngữ và vị ngữ.
chủ ngữ : các cụ già
vị ngữu : vẻ mặt buồn chán
chủ ngữ : các cụ già
vị ngữ : vẻ mặt buồn chán
Các cụ già vẻ mặt là CN
Vẻ mặt buồn chán là VN
Gạch chân dưới chủ ngữ các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Gạch chân dưới chủ ngữ các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ.Cả một vùng trời bát ngát cờ,đèn và hoa.Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình.Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang.Những cô gái thủ đô hớn hở,áo màu rực rỡ.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
HỌC TỐT NHẾ !!!
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 . Hà Nội tưng bừng màu đỏ . Cả một vùng trời bát ngát cờ ,đèn và hoa . Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình . Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang .Những cô gái thủ đô hớn hở ,áo màu rực rỡ .
ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI !
Câu kể Ai thế nào ? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Từ ngữ tạo thành chủ ngữ |
TÌM CÂU KỂ AI THẾ NÀO TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH ! CẦN GẤP
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 . Hà Nội tưng bừng màu đỏ(1) . Cả một vùng trời bát ngát cờ ,đèn và hoa(2) . Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình(3) . Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang(4) .Những cô gái thủ đô hớn hở(5) ,áo màu rực rỡ(6) .
ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI !
Câu kể Ai thế nào ? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Từ ngữ tạo thành chủ ngữ | ||||||
1 | tưng bừng màu đỏ | hà nội | ||||||
2 | bát ngát cờ đèn và hoa | cả 1 vùng trời | ||||||
3 | từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa 3 đình | những dòng người |
4 | vẻ mặt nghiêm trang | các cụ già |
5 | hớn hở | những cô gái thủ đô |
6 | rực rỡ | áo màu |
TÌM CÂU KỂ AI THẾ NÀO TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH ! CẦN GẤP
ban kia lam d roi
Đọc đoạn văn sau :
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
a) Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.
b) Gạch dưới chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
c) Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và những từ ngữ tạo thành chủ ngữ.
Câu kể Ai thế nào? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ |
................. | ................. | ................. |
................. | ................. | ................. |
................. | ................. | ................. |
Tham khảo
a),b) Các câu kể ai thế nào ,gạch chân chủ ngữ:
Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Trong các câu dưới đây, câu nào thuộc kiểu câu kể "Ai thế nào?"
( Có thể chọn nhiều đáp án )
A Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
B Cả một vùng bát ngát cờ, đèn và hoa.
C Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình.
D Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
E Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
Tìm và ghi lại câu ghép trong các câu sau và phân tích thành phần câu (trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
từng vế câu , cách nối các vế câu)
a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở
hoa.
b) Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
d) Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ
Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật lão Hạc trong đoạn trích sau: Mặt lão nghiêm trang lại... - Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói. - Nó thế này, ông giáo ạ! Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này. Tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó... Việc thứ hai: Lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào: con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt: lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả... Tôi bật cười bảo lão:
- Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Đã đành rằng là thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao?... Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! Ông giáo có nghĩ cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi. Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo: - Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy... Thế nào rồi cũng xong. Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc. (Trích truyện ngắn “Lão Hạc” – Nam Cao