Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 12 2023 lúc 17:20

Khi viết văn bản thuật lại một sự kiện cần lưu ý về thời gian địa điểm, những hoạt động chính, cảm nhận, nhận xét, đánh giá về sự kiện, có thể sử dụng đan xen với đó là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 18:34

Khi viết văn bản thuật lại một sự kiện cần lưu ý về:

- Thời gian địa điểm

- Những hoạt động chính

- Cảm nhân, nhận xét, đánh giá về sự kiện

- Có thể sử dụng đan xen với đó là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Đức Kiên
6 tháng 3 2023 lúc 19:07

Viết một bài văn thuyết minh cần chú ý điều :

- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến .

- Thuật lại được bối cảnh 

- Sắp xếp theo trình tự

- Tập trung những chi tiết tiêu biểu , sinh động

- Nêu được cảm nghĩ của người viết 

 

 

Theo trí nhớ của tui.

tuananh vu
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
17 tháng 2 2022 lúc 20:35
STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
 
SonGoku
17 tháng 2 2022 lúc 20:37

lap-bang-thong-ke-cac-su-kien-lich-su-tieu-bieu-trong-cuoc-khang-chien-chong-quan-minh-giup-mik

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2019 lúc 17:10

Những sự kiện chính về cuộc phản công của quân Đồng minh trên các mặt trận(từ tháng 6-1942 đến tháng 6 – 1944):

* Mặt trận Xô – Đức :

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943, Hồng quân Liên Xô đã phản công ở Xta-lin-grát, tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức. Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên các mặt trận.

- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ.

- Tháng 06/1944. phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

* Ở Mặt trận Bắc Phi:

- Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.

- Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.

* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
4 tháng 12 2021 lúc 13:45

Điều kiện tự nhiên đó?

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2019 lúc 9:00

Những sự kiện dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:

- Từ năm 1946-1949: diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.

     + 20/7/1946: Tưởng giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đảng Cộng sản Trung Quốc.

     + Sau giai đoạn phòng ngư tích cực, Quân giải phóng Trung Quốc chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân đảng kiểm soát.

     + 1/10/1949: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập

Ý nghĩa sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:

     + Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

     + Đồng thời, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

May mini Huynh
Xem chi tiết
Tuong Vy nguyen
1 tháng 5 lúc 13:16

1a.

 Thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện là vào tháng 4/1994 tại Nam Phi

 

b.- Bối cảnh ra đời sự kiện là: Sau khi được trả tự do vào ngày 11/2/1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hoà giải dân tộc. Ông là lãnh tụ của Cộng hoà Nam Phi và được coi là một trong những người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử của đất nước này.

2. Sau hơn ba thế kỷ cầm quyền của người da trắng, Nelson Mandela đã trở thành tổng thống người da màu đầu tiên của Nam Phi. Ông là người anh hùng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, là biểu tượng quốc tế cho tinh thần tự do, đoàn kết dân tộc và lòng vị tha.
Với thắng lợi của cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên ở Nam Phi (4-1994), Nenxơn Manđêla đã trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

3. 

Sự kiện có ý nghĩa là:

Đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính trị và xã hội ở Nam Phi, bắt đầu cho một nền chính trị mới;Đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, phát triển sự đa dạng văn hoá vốn có;Hỗ trợ người dân ổn định đời sống và áp dụng các chính sách xã hội tiến bộ ít thấy tại châu Phi.Nỗ lực đã góp phần giúp Nam Phi giữ vững vị trí là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:47

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !