Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Noob
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 18:02

Gọi D là trung điểm AB
=> AD = AB/2
Xét tam giác ABC có :
D là trung điểm AB ( cách vẽ )
M là trung điểm BC ( GT )
=> DM là đường trung bình của tam giác ABC
=> DM = AC/2
Xét tam giác ADM , theo quan hệ 3 cạnh của tam giác ta được :
AD + DM > AM
=> ( AB/2 + AC /2 ) > AM ( vì AD = AB/2, DM = AC/2 )
=> ( AC + AB )/2 > AM
=> ( b+c )/2 > AM ( do AB = c, AC = b theo GT )

(nãy chưa vẽ thêm D, bn tự vẽ tiếp D nhé)

Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
7 tháng 11 2015 lúc 14:24

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB=AC(giả thiết)

AM chung

MB=MC(M là trung điểm BC)

Từ 3 điều trên, ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc B=góc C

b/ Ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc BAM=góc CAM=>AM là tia phân giác của góc BAC

c/ Ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc AMB=góc AMC mà tổng 2 góc này bằng 180 độ=>góc AMB=góc AMC=>AM vuông góc với BC

Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:59

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của BA

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: DE//BC

M\(\in\)BC

Do đó: BM//DE

Ta có: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

\(CM=MB=\dfrac{CB}{2}\)

Do đó: DE=CM=MB

Xét tứ giác BDEM có

DE//MB

DE=MB

Do đó: BDEM là hình bình hành

c: Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M,D lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MD là đường trung bình của ΔABC

=>\(MD=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MD=HE

Ta có: ED//BC

M,H\(\in\)BC

DO đó: ED//MH

Xét tứ giác DHME có

MH//DE
nên DHME là hình thang

Hình thang DHME có DM=HE

nên DHME là hình thang cân

Mai Gia Hưng
12 tháng 12 2023 lúc 21:00

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

Nguyễn Thị Gia Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thúy Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
5 tháng 11 2017 lúc 20:02

tự vẽ hình nhé

a) ta có: tam giác ABC cân tại A

 ,mà MB=MC

=> AM LÀ đg phân giác

=> am VUÔNG GÓC VỚI BC

b) AM là đg phân giác (cmt)

=> AM =1/2 BC= 9:2=4.5(cm)

c) ta có tam giác AMB là tam giac vuông (AM vuông góc với BC )

mà N là trg điểm của AB 

=>MN là đg phân giác

=> MN=1/2AB=7.5:2=3.75(cm)

d)ta có: AB=AC=7.5(cm)

=>AB vuông với AC

mà MN vuông với AB 

=>MN//AC

TK DÙM MINK NHOA

bí mật
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
30 tháng 5 2020 lúc 20:45

A B C D M c b

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\):

MB=MC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

BM=CM(gt)

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.-g-c\right)\)

=> DC=AB=c

Xét \(\Delta ACD\)có: AD<AC+DC

=> 2AM<b+c

=> \(AM< \frac{b+c}{2}\)

=> Đpcm

P/s:Phần này là phần BĐT tam giác ý, dễ mà:>

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn chi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
26 tháng 2 2020 lúc 14:28

A B C D M O E (Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )

a)

+) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có :

AM = DM (gt)

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

BM = CM (gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c.g.c )

=> AB = DC ( hai canh tương ứng )

+) Do \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (cmt)

=> góc ABM = góc DCM ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB // DC

b) Ta có : AB // CD (cmt)

 AB \(\perp\) AC (gt)

=> DC \(\perp\)AC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA có :

AB = CD (cmt)

góc BAC = góc DCA ( = 90 độ )

AC chung

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA ( c.g.c )

=> BC = DA ( hai cạnh tương ứng )

Mà : \(\frac{DA}{2}=MD=MA\Rightarrow MA=\frac{1}{2}BC\) (đpcm)

c) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)BAC có :

AB chung

góc BAE = góc BAC ( = 90 độ )

AE = AC (gt)

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)BAC ( c.g.c )

=> BE = BC và góc BEA = góc  BCA ( hai góc tương ứng )  (1)

Ta chứng minh được ở phần b) có : AM = \(\frac{1}{2}BC=MC\)

=> \(\Delta\)AMC cân tại M

=> góc MAC = góc MCA 

hay góc MAC = góc BCA (2)

Từ (1) và (2) => góc MAC = góc BEC

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AM // BE (đpcm)

d) Câu này mình không hiểu đề lắm !!

Mình nghĩ là : \(\Delta\)ABC cần thêm điều kiện góc B = 30 độ thì sẽ có điều trên.

e) Ta có : BE // AM

=> BE // AD

=> góc EBO = góc DAO

Xét \(\Delta\)EBO và \(\Delta\)DAO có :

BE = AD ( = BC )

góc EBO = góc DAO (cmt)

OB = OA (gt)

=> \(\Delta\)EBO = \(\Delta\)DAO ( c.g.c )

=> góc EOB = góc DOA ( hai góc tương ứng )

Mà : góc EOB + góc EOA = 180 độ

=> góc DOA + góc EOA = 180 độ

hay : góc EOD = 180 độ

=> Ba điểm E, O, D thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:50

Câu hỏi của Vu Duc Manh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa