Phương Uyên
Câu 4: Nung MgCO3 ở nhiệt độ cao. Dẫn khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20g kết tủa. Tìm khối lượng MgCO3 đem nung.Câu 5: Nung NaHCO3 ở nhiệt độ cao. Dẫn khí sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 1,97g kết tủa. Tìm khối lượng NaHCO3 đem nungCâu 6: Cho m(g) Na2CO3 vào 120ml dung dịch HCl thu được dung dịch A và 3,36 lít khí CO2 (đktc).a/ Tìm khối lượng Na2CO3 đã dùng.b/ Tìm C% dung dịch A sau phản ứng.Câu 7: Cho m (g) K2CO3 vào 150g dung dịch HCl thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2017 lúc 9:23

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 8 2021 lúc 0:05

$n_{NaHCO_3}.84 + n_{MgCO_3}.84 = 16,8$
$n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = \dfrac{16,8}{84} = 0,2(mol)$
$n_{CO_2} = n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = 0,2(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,2.100 = 20(gam)$

Bình luận (0)
ice cream
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 22:58

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là XaOb

PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2

           \(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2

            Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,2<------0,2

=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2

=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại 

- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn 

\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO

- Nếu X = 3 => Loại 

Vậy CTHH của oxit là ZnO

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
3 tháng 3 2022 lúc 23:02

Gọi oxit kim loại là MxOy.

MxOy + yCO → xM + yCO2

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol

Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol

→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam

mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,2.2/n                   ←     0,2 mol

mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol

→ M = 13.n/0,4 = 32,5n

Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)

n = 2 → M = 65 → M là Zn

nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 11:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2019 lúc 4:14

Đáp án : A

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

=> nCO2 = 3nFe2O3 = 0,3 mol

=> nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

=> mCaCO3 = 30g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 3:42

Đáp án A

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 9:41

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 5:18

Đáp án D

Sơ đồ phản ứng :

Vậy chất rắn G gồm MgO, BaSO4, Fe, Cu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 7:39

Bình luận (0)