Cho (nm+17) x cd=2016 .tìm m,n,c,d biết m-n=1
cho tam giác ABC. gọi M,N lần lượt là trung điểm củaABvàAC trên tia đối của NM lấy D sao cho NM=ND
a, C/M AM=DC
b,C/M CD //MN
c,MN=1/2BC
Cho tam giác ABC , M,N là trung điểm của ABvà AC .Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho NM=ND
a,tam giác ANM=tam giác CND
b,MB//CD,MB=CD
c,MN = 1/2 BC
Giups iem đi mà các anh chị em
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông với Bc
a) c/m : tam giác AHB =tam giác AHC
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho NM=ND c/m: AM=CD và AB//CD
c) C/m: MN=1/2 Bc
d) Gọi I là giao điểm MC với DH và K là trung điểm của Cd. c/m: B,I,K thẳng hàng
a. So sánh C và D biết: C = 1957/ 2007 với D = 1935/ 1985
b. Cho: A = 2016 mũ 2016 + 2/ 2016 mũ 2016 - 1 và B = 2016 mũ 2016/2016 mũ 2016 - 3. Hãy so sánh A và B
c.So sánh M và N biết: M = 10 mũ 2018 + 1/ 10 mũ 2019 + 1 ; N = 10 mũ 2019 +1/ 10 mũ 2020 + 1
MAI THI RỒI MÀ CHƯA BIẾT GIẢI BÀI NÀY NHƯ THẾ NÀO ?
NÊN NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP. CẢM ƠN TRƯỚC
cho tam giac ABC.gọi M,N là trung điểm ABvà AC.Trên tia đối củaNM lấy D sao cho NM=ND
a,C/M :AM=DC
b, C/M : MN//CD
c,cm:MD//BC
d, cm MN=1/2 BC
Chứng minh:
Tam giác ABC có:
M là trung điểm của AB( theo giả thiết)
N là trung điểm của AC( theo giả thiết)
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN=1/2 BC
Chứng minh định lý:
Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD
Xét tam giác ANM và tam giác CND
Ta có:
AN=NC( theo giả thiết)
Góc ANM=gócCND( hai góc đối đỉnh)
NM=ND(cách vẽ)
Do đó:
Tam giác ANM = tam giác CND( c.g.c)
=> AM=CD( hai cạnh tương ứng)
Và góc A= góc MCD(hai góc tương ứng)
=> AM//CD
=> MB//CD
=> MBCD là hình thang
Lại có:
AM=CD
=> MD=BC và MD//BC
=> MN//BC
Mà N là trung điểm của MD(cách vẽ)
=> MN=1/2 MD
Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho NM=ND
a) C/m BM=CD
b) C/m góc ABC=góc BCD . Từ đó =) CD vuông góc với AC
c) C/m AC=2MN và MD // AC
cho tam giác abc , m là trung điểm của ab, n là trung điểm của ac trên tia đối của tia nm lấy điểm d sao cho nm=nd a, cm am=cd b, cm mn =1/2bc
a) Xét ∆AMN và ∆DCN:
MN = ND (gt)
Góc N1 = Góc N2 (hai góc đối đỉnh
AN = NC ( N là trung điểm của AC)
=> ∆AMN = ∆DCN (c-g-c)
=> AM = CD (dpcm)
b)
Ta có: M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC
=> MN là đường trung bình của ∆ABC
=> MN = 1/2BC
Help me, giải hộ mình với!
Cho △ ABC cân tại A, góc A < 900. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB.
a) C/m BN = CP.
b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm I sao cho NI = NM. Tính góc AIC.
c)Trên tia đối của tia CM lấy D sao cho CD = CM. C/m Δ BND là Δ cân.
Help me! (lần 2). Mai mình phải nộp bài rùi.
Thanks những bạn giúp mik nha.
a) Ta có: \(AP=BP=\dfrac{AB}{2}\)(P là trung điểm của AB)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AP=BP=AN=NC
Xét ΔABN và ΔACP có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAN}\) chung
AN=AP(cmt)
Do đó: ΔABN=ΔACP(c-g-c)
Suy ra: BN=CP(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔMNC và ΔINA có
MN=IN(gt)
\(\widehat{MNC}=\widehat{INA}\)(hai góc đối đỉnh)
NC=NA(N là trung điểm của AC)
Do đó: ΔMNC=ΔINA(c-g-c)
Suy ra: MC=IA(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔANM và ΔCNI có
AN=CN(N là trung điểm của AC)
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNI}\)(hai góc đối đỉnh)
NM=NI(gt)
Do đó: ΔANM=ΔCNI(c-g-c)
Suy ra: AM=CI(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)
nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
hay \(\widehat{AMC}=90^0\)(1)
Xét ΔAMC và ΔCIA có
AC chung
AM=CI(cmt)
MC=IA(cmt)
Do đó: ΔAMC=ΔCIA(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{AMC}=\widehat{CIA}\)(hai góc tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AIC}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{AIC}=90^0\)
Tìm tổng của cd và dc biết c+d=9
Tìm hiệu của mn và nm biết m-n=5