Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
3 tháng 3 2022 lúc 15:28

Tham khảo

Mốc xanh là tên gọi chung của một số loài nấm mốc có bào tử màu xanh lá cây, điển hình nhất là mốc Aspergillus và Penicillium. Loại nấm mốc này thường xuất hiện ở những khu vực có nhiệt độ ấm và là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm.Tham khảo

 

 

Minh Anh sô - cô - la lư...
3 tháng 3 2022 lúc 15:29

Tham khảo :

Nấm mốc chính là một loài sinh vật có chân hạch, được cấu tạo từ những tế bào chứa diệp lục. Nấm mốc thường sống ký sinh với vách tế bào được hình thành từ chitin. Nấm mốc thường có cấu tạo hình sợi được phát triển dưới dạng đơn bào. Nấm mốc sinh sản theo hình thức vô tính hoặc hữu tính.

kodo sinichi
3 tháng 3 2022 lúc 15:29

Tham khảo

Mốc xanh là tên gọi chung của một số loài nấm mốc có bào tử màu xanh lá cây, điển hình nhất là mốc Aspergillus và Penicillium. Loại nấm mốc này thường xuất hiện ở những khu vực có nhiệt độ ấm và là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm.Tham khảo

 

Phạm Bảo Ly
Xem chi tiết
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:09

1. Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Đỗ Thị Thùy Trang
28 tháng 4 2017 lúc 9:54

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

kayuha
Xem chi tiết
Mai Hoàng Tân
8 tháng 5 2019 lúc 20:14

-Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 5 2017 lúc 9:29

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:26

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.



Trần Minh Đức
7 tháng 5 2017 lúc 9:28

Cấu tạo của mốc trắng: không màu, không chất diệp lục, cấu tạo gồm các lớp tế bào. Sinh sản, dị dưỡng

Cấu tạo nấm rơm: gồm 2 sợi: Sợi nấm và mũ nấm, không chứa chất diệp lục. Sinh sản bằng bào tử.

Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
19 tháng 4 2016 lúc 20:56

Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
 

Nhung Đỗ
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
23 tháng 4 2016 lúc 15:53

Hình dạng và cấu tạo của nấm mốc trắng:

- HÌnh dạng:

  + Màu sắc: trong suốt không màu.

  + Hình dạng: dạng sợi phân nhiều nhánh.

- Cấu tạo:

  + Có nhân.

  + Không có vách nhân giữa các tế bào.

  + Không có chất diệp lục.

Hình dạng và cấu tạo của nấm rơm:

- Hình dạng:

  + Mũ nấm.

  + Các phiến mỏng.

  + Cuống nấm.

  + Các sợi nấm.

- Cấu tạo:

  + Gồm 2 phần:

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.

Chúc bạn học tốt nhé banh!!!

 

Nguyễn Thị Phương Thảo
23 tháng 4 2016 lúc 12:57

I. Mốc trắng 

Cấu tạo: dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào, có nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào 

Hình dạng: Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác

II. Nấm rơm

 Nấm rơm gồm 2 phần

Cơ quan sinh dưỡng: sợi nấm

Cơ quan sinh sản: mũ nấm, cuống nấm

Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử 

Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có chất diệp lục

Dưới 

Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 13:01

Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
Sinh sản bằng bào tử
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Sinh sản bằng bào tử

๒ạςђ ภђเêภ♕
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 4 2019 lúc 16:27

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Nguyễn Ngọc Khánh
15 tháng 4 2019 lúc 16:27

Nạp cho nick vip à Kiều Anhn 

Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 4 2017 lúc 19:57

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Phương Thảo
11 tháng 4 2017 lúc 19:59

Hình dạng:dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Không có chất diệp lục

VD : mốc xanh , mốc tương , mốc rượu , ...

Bình Trần Thị
11 tháng 4 2017 lúc 20:04

1 số loại mốc khác : mốc xanh , nấm men