Chứng minh rằng: m2 + n2 + 2 > 2(m + n).
Gọi A = n2 + n + 1 (n ∈ N). Chứng tỏ rằng: A không chia hết cho 2.
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Mà 1 không chia hết cho 2
Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.
Chứng minh rằng: 1/2!+2/3!+3/4!+......+99/100! <1
Thêm câu này nhé!
Chứng minh rằng: Mọi số nguyên dương thì 3 mũ n+2 - 2 mũ n+2 +3 mũ n -2 mũ n chia hết cho 10
Gọi A = n2 + n + 1 (n ∈ N). Chứng tỏ rằng: A không chia hết cho 5
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6. Suy ra n(n + 1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7 nên n2 + n + 1 không chia hết cho 5.
a) Cho tam giác MNP có góc N = góc P , M1=M2. Chứng minh rằng tam giác MNE=tam giác MDE
b) NE=PE
Bạn tự vẽ hình và giả thiết nha
Xét hai tam giác MNE và tam giác MDE có :
+ N = P
+ AE là cạnh chung
+ M1 = M2
\(\Rightarrow\)Tam giác MNE và tam giác MPE ( g - c - g )
b,Ta có :\(\widehat{MNE}=\widehat{MPE}\)( Hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)NE = PE ( Hai cạnh tương ứng )
Nếu thấy đúng thì \(K\)cho mình nha !
sao tam giác MNE và tam giác MDE lại có góc N và gócP
. Cho tam giác ABC cân tại A, AI là tia phân giác của góc A. a) Chứng minh rằng: = AIB AIC. b) Chứng minh AI BC. ⊥ c) Kẻ IM AB ⊥ tại M, IN AC ⊥ tại N. Chứng minh rằng MN // BC
cho hai số nguyên m,n . Chứng minh rằng ( m2+n2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi m và n chia hết cho 3
Chứng minh rằng : m2+n2+2 > 2 (m+n)
Ta có:
m2-2m+1+n2-2n+1
=(m-1)2+(n-1)2>0
Đpcm
Dễ thui Ta có: 2 = 2 mà đây là tổng
=> đẳng thức trên lớn hơn 2
Bừa hìhif
FRT_I Love Class 6A ngu thì đừng làm bừa cho người khác hiểu nhầm
Cho đường tròn (O) có 2 đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M khác B, C . Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của AM với CD và BC.
1, Chứng minh rằng tứ giác BMPO nội tiếp và QM . QA = QB . QC
2, Gọi E và F lần lượt là giao điểm của MD với AB, BC. H là trung điểm của FC. Chứng minh rằng tứ giác CMFP nội tiếp và \(CP=\sqrt{2}HF\)
3, Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm Q đến 3 cạnh của tam giác EMC là bằng nhau
Chứng minh rằng: (n+2005^2006)(n+2006^2005)⋮2∀n∈N