Những câu hỏi liên quan
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:08

c: Ta có: \(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)

\(\Leftrightarrow3x^2+26x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 21:11

\(a,\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^3-12x^2=16\\ \Leftrightarrow x^3+11x^2-8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+11x-8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+11x-8=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \Delta\left(1\right)=121+32=153\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-11-3\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{-11+3\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\\ S=\left\{0;\dfrac{-11-3\sqrt{17}}{2};\dfrac{-11+3\sqrt{17}}{2}\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\\ \Leftrightarrow3x^2+26x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3-125-6x^2=11\\ \Leftrightarrow-12x^2+12x-144=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Oxytocin
8 tháng 7 2023 lúc 14:07

a) x + 10 = 20

<=> x = 20 - 10 = 10

Vậy x = 10

b) 2x + 15 = 35

<=> 2x = 35 - 15 = 20

<=> x = 10

Vậy x = 10

c) 3(x + 2) = 15

<=> x + 2 = 15 : 3 = 5

<=> x = 5 - 2 = 3

Vậy x = 3

d) 10x + 15.11 = 20.10

<=> 10x + 165 = 200

<=> 10x = 200 - 165 = 35

<=> x = 35 : 10 = 3,5

Vậy x = 3,5

e) 4(x + 2) = 3.4

<=> x + 2 = 3

<=> x = 3 - 2 = 1

Vậy x = 1

f) 33x + 135 = 26.9

<=> 33x + 135 = 234

<=> 33x = 234 - 135 = 99

<=> x = 99 : 33 = 3

Vậy x = 3

g) 2x + 15 + 16 + 17 = 100

<=> 2x + 48 = 100

<=> 2x = 100 - 48 = 52

<=> x = 52 : 2 = 26

Vậy x = 26

h) 2(x + 9 + 10 + 11) = 4.12.5

<=> x + 30 = 120

<=> x = 120 - 30 = 90

Vậy x = 90

Bình luận (2)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 20:51

Bài 2:

a: Ta có: \(A=\left(x+1\right)^3+\left(x-1\right)^3\)

\(=x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1\)

\(=2x^3+6x\)

b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)^3-\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)

\(=x^3-9x^2+27x-27-x^3-27+9x^2-1\)

\(=27x-55\)

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 10:35

2: Tìm x

a) Ta có: x+25=40

nên x=40-25=15

Vậy: x=15

b) Ta có: 198-(x+4)=120

\(\Leftrightarrow x+4=198-120=78\)

hay x=78-4=74

Vậy: x=74

c) Ta có: \(\left(2x-7\right)\cdot3=125\)

\(\Leftrightarrow2x-7=\dfrac{125}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{125}{3}+7=\dfrac{125}{3}+\dfrac{21}{3}=\dfrac{146}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{146}{3}:2=\dfrac{146}{6}=\dfrac{73}{3}\)

Vậy: \(x=\dfrac{73}{3}\)

d) Ta có: \(x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1+15⋮x+1\)

mà \(x+1⋮x+1\)

nên \(15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 1 2021 lúc 10:39

\(a,x+25=40\\ \Rightarrow x=40-25\\ \Rightarrow x=15\\ b,198-\left(x+4\right)=120\\ \Rightarrow-\left(x+4\right)=120-198\\ \Rightarrow-\left(x+4\right)=-78\\ \Rightarrow x+4=78\\ \Rightarrow x=78-4\\ \Rightarrow x=74\\ c,\left(2x-7\right).3=125\\ \Rightarrow2x-7=\dfrac{125}{3}\\ \Rightarrow2x=\dfrac{125}{3}+7\\ \Rightarrow2x=\dfrac{146}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{146}{3}:2\Rightarrow x=\dfrac{73}{3}\\ d,\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow\left[\left(x+1\right)+15\right]⋮\left(x+1\right)\\ mà:\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow15⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{-15;-1;1;15\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-16;-2;0;14\right\}\)

Tự kết luận nhé bạn

Bình luận (0)
★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:22

Bài 3: 

Gọi số nhóm là x

Theo đề, ta có: \(x\in\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

mà 2<x<6

nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)

Vậy: Có 2 cách chia nhóm

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 10 2021 lúc 22:35

a) 25 - x = 12 + 6  =18

x=25-18=7 Vậy x=7

b) 7 + 2 x ( x -3 ) = 11   

2.(x-3)=11-7=4

x-3=4:2=2

x=3+2=5                          

c) 102 : ( 2.x + 13) : 4) = 6   

(2.x+13):4=102:6=17

2.x+13=17.4=68

2.x=68-13=55

x=27,5 Vậy x=27,5

Bài 3: 

Gọi số nhóm là x

Theo đề, ta có: x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}

mà 2<x<6

nên x∈{3;4}x∈{3;4}

Vậy: Có 2 cách chia nhóm

còn bài 1 chắc bn làm đc nha tick mk nha

Bình luận (0)
dâu và cherry
Xem chi tiết
Nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 10:24

a) 3+x=-8

x=-8+3

x=-5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:26

b: =>25-x=29

hay x=-4

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
1 tháng 1 2022 lúc 10:45

a) 3 + x = -8                b) (25 - x) - 12 = 27                       c) 2x + 15 = 31

          x = -8 - 3                25 - x          = 27 + 12                   2x         = 31 - 15 

          x = -11                   25 - x          = 39                            2x         = 16

Vậy x = -11                             x          = 25 - 39                     2x         = 24

                                               x           = - 14                      => x = 4

                                          Vậy x = -14                               Vậy x = 4

Bình luận (0)
??gsg
Xem chi tiết

Bài 3:

Tổng số tiền An dùng mua đồ:

125 000 + 85 000 + 60 000 + 65 000 = 335 000 (đồng)

Số tiền An còn lại sau khi mua đồ:

350 000 - 335 000 = 15 000 (đồng)

Đ.số: 15 000 đồng

Bài 2:

a, IV: Bốn(4); XXVII: Hai mươi bảy (27), XXX: ba mươi (30), M:một nghìn (1000)

b, 7: VII; 15: XV; 29: XXIX

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 8 2021 lúc 9:52

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{10}-\dfrac{4}{10}\)

\(\Rightarrow x=....\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 9:53

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5-4}{10}=\dfrac{1}{10}\)

\(b,x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5+14}{35}=\dfrac{19}{35}\)

\(c,x\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{3\cdot1}{5\cdot1}=\dfrac{3}{5}\)

\(d,x:\dfrac{1}{7}=14\\ \Rightarrow x=14\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(e,\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{10-3}{15}=\dfrac{7}{15}\)

\(f,\dfrac{4}{15}:x=\dfrac{12}{25}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{15}:\dfrac{12}{25}=\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{25}{12}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot3}=\dfrac{5}{9}\)

 

Bình luận (0)
ILoveMath
29 tháng 8 2021 lúc 9:54

a, \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{10}-\dfrac{4}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)

b) \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{35}+\dfrac{14}{35}\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{35}\)

c) \(x\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}:\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}\times\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{36}{60}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

 

Bình luận (0)
👾thuii
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2023 lúc 22:31

\(a,121-\left(115+x\right)=3x-\left(25-9-5x\right)-8\\ 121-115-x=3x-25+9+5x-8\\ 6-x=8x-24\\ 8x+x=-24-6\\ 9x=-30\\ x=-\dfrac{30}{9}=-\dfrac{10}{3}\\ ----\\ b,2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\\ \left(2.3.5\right)^x.2^2.3=10800\\ 30^x.12=10800\\ 30^x=\dfrac{10800}{12}=900=30^2\\ Vậy:x=2\)

Bình luận (0)