Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 10:45

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔABK vuông tại B

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BC

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Phương Twinkle
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ NHư Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 13:54

a) Xét tứ giác OCDB có 

\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)

Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Thảo
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(\angle AEB=\angle ADB=90\Rightarrow ABDE\) nội tiếp

b) Vì AK là đường kính \(\Rightarrow\angle ACK=\angle ABK=90\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CK\bot AC\\BK\bot AB\end{matrix}\right.\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}BH\bot AC\\CH\bot AC\end{matrix}\right.\Rightarrow\) \(BH\parallel CK,CH\parallel BK\)

\(\Rightarrow BHCK\) là hình bình hành

c) Vì F là giao điểm của CH và AB \(\Rightarrow CF\bot AB\)

Ta có: \(\dfrac{AD}{HD}+\dfrac{BE}{HE}+\dfrac{CF}{HF}=\dfrac{AD.BC}{HD.BC}+\dfrac{BE.AC}{HE.AC}+\dfrac{CF.AB}{HF.AB}\)

\(=\dfrac{S_{ABC}}{S_{HBC}}+\dfrac{S_{ABC}}{S_{AHC}}+\dfrac{S_{ABC}}{S_{AHB}}=S_{ABC}\left(\dfrac{1}{S_{HBC}}+\dfrac{1}{S_{AHC}}+\dfrac{1}{S_{AHB}}\right)\)

\(\ge S_{ABC}.\dfrac{9}{S_{HBC}+S_{HAC}+S_{AHB}}\)(BĐT Schwarz) \(=S_{ABC}.\dfrac{9}{S_{ABC}}=9\)

\(\Rightarrow Q_{min}=9\)undefined

Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 15:57

A B C H M N

a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900

Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900

Xét tứ giác AMHN có : 

^HMA + ^HNA = 900

mà ^HMA ; ^HNA đối nhau 

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 16:02

b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có : 

\(AH^2=AM.AB\)(1)

Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có : 

\(AH^2=AN.AC\)(2) 

từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

Khách vãng lai đã xóa
Uyên
29 tháng 5 2021 lúc 17:16

A B C H M N Q R O I D K

c, ^QMB = ^AMN (đối đỉnh) 

AMHN nt => ^AMN = ^AHN (2 góc nt ...) 

=> ^AHN = ^QMB  

có ^AHN + ^AHQ = ^NHQ 

     ^QMB + ^BMh = ^QMH 

     ^ahq = ^bmh = 90 

=> ^nhq = ^qmh 

   Xét tg QMH và tg QHN có NHQ chung

=> tg qmh đồng dạng tg qhn (gg)

=> qm/qh = qh/qn 

=> qm.qn = qh^2                   (1)

xét tg amn đồng dạng tg acb (caaub ) => amn = acb mà amn = qmb (đoi dinh )

=> acb = qmb 

xet tg qmb va tg qnc có cqn chung

=> tg qmb đồng dạng cqn (g-g)

=> qb/qn = qm/qc 

=> qn.qm = qb.qc                 (2)

(1)(2) => qb.qc = qh^2 

ý 2 tí nữa

Khách vãng lai đã xóa
Trân Vũ Mai Ngọc
Xem chi tiết