Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Vũ Khánh Huyền
3 tháng 2 2022 lúc 22:20

giúp mình,mình cần gấp

 

Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 2 2022 lúc 22:43

- Xét hình thoi \(ABCD\) ta có:

Hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\) (gt).

\(\Rightarrow AC\perp BD\) tại \(O\).

-Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{AMH}=90^0\)(\(\Delta AHM\) vuông tại \(H\)).

\(\widehat{BNH}+\widehat{OMN}=90^0\)(\(\Delta MON\) vuông tại \(O\))

Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{OMN}\)(đôi đỉnh).

=>\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\).

- Xét \(\Delta NBH\) và \(\Delta AMH\) ta có:

\(\widehat{BHN}=\widehat{AHM}=90^0\)..

\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta NBH\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BH}{HM}=\dfrac{HN}{AH}\)(2 tỉ lệ tương ứng).

\(\Rightarrow BH.AH=HN.HM\).

Mà \(AH=BH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{1}{2}AB=HN.HM\)

\(\Rightarrow AB^2=4HM.HN\)\(\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta AMH\) ta có:

\(\widehat{AOB}=\widehat{AHM}=90^0\)..

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABO\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{AB}{AM}\)(2 tỉ lệ tương ứng).

\(\Rightarrow AB.AH=AO.AM\).

Mà \(AH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).

\(\Rightarrow AB.\dfrac{1}{2}AB=AO.AM\)

\(\Rightarrow AB^2=2HM.HN\) \(\left(2\right)\).

-Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(AB^2=4.HM.HN=2.AO.AM\)

❓ Đức✨2k7⚽
Xem chi tiết
Thanh Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Lý Họa Hoa
Xem chi tiết
Lữ thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Devil Girl
25 tháng 7 2016 lúc 10:14

khó waaaaaaaaaaaaaaaaa

Phạm Cao Thúy An
25 tháng 7 2016 lúc 10:19

bài zì mà khó quá đi àaaaaaaaaaaaaaaaa

Lữ thị Xuân Nguyệt
25 tháng 7 2016 lúc 10:36

sao không ai giúp tớ

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

2
loading...

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 10:10

A B C D M N L H

Do MN là đường trung bình của tam giác ABD nên MN // BD. Vậy thì \(LH\perp MN.\)

Lại có LN là đường trung bình của tam gaisc ACD nên LN // CD. Do \(MH\perp CD\Rightarrow MH\perp LN.\)

Xét tam giác LNM có LH và MH là các đường cao nên H là trực tâm tam giác LMN.

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 9 2017 lúc 14:35

A B C D O H I K

2 đường chéo AC; BD cắt nhau tại O. Do hình thang ABCD cân (AB//CD)

=> OA=OB; OC=OD (Tự chứng minh)

Mà ^AOB=600 => ^COD=600 (Đối đỉnh) => Tam giác AOB và tam giác COD đều.

Xét tam giác AOB đều: H là trung điểm OA => BH vuông góc OA 

=> Tam giác BHC vuông tại H; K là trung điểm của BC => HK=BK=CK=BC/2 (1)

Tương tự: Tam giác CIB vuông tại I, K là trung điểm BC => IK=CK=BK=BC/2 (2)

Xét tam giác AOD: H là trung điểm OA; I là trung điểm OD => IH là đường trung bình tam giác AOD.

=> IH=AD/2. Mà hình thang ABCD cân (AB//CD) => AD=BC => IH=BC/2 (3)

Từ (1); (2) và (3) => HK=IK=IH => Tam giác HIK là tam giác đều (đpcm).

Phạm Lê Bình Phương
Xem chi tiết